Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Oanh Noo
Xem chi tiết
lan chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 11 2021 lúc 10:14

\(m_{CT_{CuSO_4}}=\dfrac{210\cdot22,858\%}{100\%}\approx48\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2O}}=210-48=162\left(g\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{162}{18}=9\left(mol\right)\)

Tổng số mol các nguyên tử trong dd là \(0,3\cdot6+8\cdot3=25,8\left(mol\right)\)

Tổng số mol sau khi cô cạn là \(\dfrac{25,8}{2}=12,9\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O\text{ thoát ra}}=\dfrac{12,9}{3}=4,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O\text{ thoát ra}}=4,3\cdot18=77,4\left(g\right)\)

lưu ly
Xem chi tiết
Phương-g Hà
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
21 tháng 6 2017 lúc 11:21

- Khối lượng ns ban đầu ? ns là gì vậy?

ttnn
21 tháng 6 2017 lúc 15:43

Tính mH2O(ban đầu) thì quá đơn giản \(\Rightarrow\) Giữ kiện đề bài cho quá thừa :

Có : mCuSO4 = \(\dfrac{160.10\%}{100\%}=16\left(g\right)\)

=> mH2O(ban đầu) = mdd - mCuSO4 = 160 - 16 = 144(g)

Bạn xem lại đề nhé . là tìm mH2O bay ra hay mH2O(ban đầu) ???

ttnn
21 tháng 6 2017 lúc 15:58

Sửa đề :.... tính mH2O bay ra

Có : mCuSO4 = \(\dfrac{160.10\%}{100\%}=16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) nCuSO4 = 16/160 = 0,1(mol)

Trong 0,1 mol CuSO4 có :\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\n_S=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\n_O=0,1.4=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Có: mH2O ban đầu = 160 -16 =144(g)

\(\Rightarrow\) nH2O ban đầu = 144/18 = 8(mol)

Trong 8mol H2O có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_H=8.2=16\left(mol\right)\\n_O=8.1=8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Do đó : Tổng số mol có trong dd ban đầu = 0,1+0,1+0,4+16+8=24,6(mol)

Thấy Sau cô cạn , tổng số ng tử còn lại chỉ bằng một nửa so với ban đầu

mà tỉ lệ về số ng tử cũng là tỉ lệ về số mol

=> tổng số mol còn lại cũng sẽ bằng 1 nửa so với ban đầu

=>tổng số mol có trong H2O bay ra sẽ bằng 1 nửa so với ban đầu

hay nH / H2O bay ra + nO / H2O bay ra = 1/2 . 24,6 = 12,3(mol)

mà trong H2O \(\left\{{}\begin{matrix}n_H=2.n_{H2O}\\n_O=n_{H2O}\end{matrix}\right.\)

=> 2.nH2O(bay ra) + nH2O(bay ra) = 12,3 (mol)

=> nH2O bay ra = 4,1(mol)

=> mH2O bay ra = 4,1 . 18 =73,8(g)

Anh Duy
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
19 tháng 11 2017 lúc 20:43

2Na +2HCl--> 2NaCl + H2 (1)

2Na +2H2O --> 2NaOH +H2 (2)

3NaOH +AlCl3 --> 3NaCl +Al(OH)3 (3)

có thể : NaOH +Al(OH)3 --> NaAlO2 +2H2O (4)

a) nH2=0,6(mol)

nAl(OH)3=0,1(mol)

nAlCl3 =0,25(mol)

xét 2 trường hợp :

TH1: AlCl3 dư => ko có (4)

theo (3) : nNaOH =3nAl(OH)3=0,3(mol)

theo (2) : nNa(2)=nNaOH=0,3(mol)

nH2(2)=1/2nNaOH=0,15(mol)

=> nH2(1) =0,45(mol)

theo (1) : nNa(1)=nHCl=2nH2(1)=0,9(mol)

=>a=1,8(M)

\(\Sigma\)nNa=1,2(mol)

=>m=27,6(g)

TH2 : AlCl3 hết => có (4)

theo (4) : nNaOH(4) =nAl(OH)3=0,1(mol)

theo (3) : nNaOH(3)=3nAlCl3=0,75(mol)

=>\(\Sigma\)nNaOH=0,85(mol)

theo (2) : nNa(2)=nNaOH=0,85(mol)

nH2(2)=1/2nNaOH=0,425(mol)

=> nH2(1)=0,175(mol)

theo (1) : nNa(1)=nHCl=2nH2(1)=0,35(mol)

=>\(\Sigma\)nNa=1,2(mol)

=>m=27,6(g)

a=0,7(M)

b) CO2 +2H2O +NaAlO2 --> NaHCO3 +Al(OH)3 (5)

nCO2=0,2(mol)

theo (4) : nNaAlO2=nAl(OH)3=0,1(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)

=> CO2 dư ,NaAlO2 hết => bài toán tính theo NaAlO2

theo (5) : nAl(OH)3 (5)=nNaAlO2=0,1(mol)

=> mAl(OH)3=7,8(g)

Phương Mai
19 tháng 11 2017 lúc 15:02

ròi được ròi

Trần Hữu Tuyển
19 tháng 11 2017 lúc 15:05

2.

Giống bài mà trong đề HSG của anh đưa cho em

Trần Phương Nghi
Xem chi tiết
Tô Ngọc Hà
17 tháng 8 2018 lúc 9:27

Ta có mMgSO4=10.408/100=40,8 g

Ta có mH2O=408-40,8=367,2 g

=> nMgSO4=40,8/120=0,34mol

=> nH2O=367,2/18=20,4 mol

mà trong 0,34 mol MgSO4 có nMg=nS=0,34mol

nO=0,34.4=1,36mol

trong 20,4 mol H2O chứa nH=20,4.2=40,8mol, nO=20,4mol

=> tổng số mol dd ban đầu=0,34.2+ 1,36+ 40,8+ 20,4=63,24 mol

Ta có tổng số nguyên tử dd thu được chỉ còn 1 nửa so với ban đầu=> tổng số mol O và H bị bay hơi bằng 1 nửa ban đầu

=> nObay hơi + nH bay hơi=63,24/2=31,62 mol

mà ta có nO bay hơi=nH2O bay hơi , nH bay hơi =2 nH2O bay hơi

=> nH2O bay hơi + 2nH2O bay hơi=31,62

<=> 3nH2O bay hơi=31,62mol

=> nH2O bay hơi=10,54 mol

=> mH2O bay hơi=10,54.18=189,72 g

Chúc bạn học tốt

Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
31 tháng 10 2019 lúc 13:38

Ta có :

\(\text{nCuSo4 = 0,1}\)

\(\text{nH2O = 8}\)

\(\text{=> Tổng số mol nguyên tử = 0,1.6 + 8.3= 24.6 }\)

=> Số mol nguyên tử thoát ra = 24,6/2 =12/3
=> nH2O thoát ra = 12,3/3= 4,1

\(\text{=>mH2O thoát ra = 73,8}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
31 tháng 10 2019 lúc 19:12

Theo đề bài ta có :

mCuSO4 = 160 . 10% = 16 (g)

=> nCuSO4 = 16 : 160 = 0,1 (mol)

=> số nguyên tử có trong 0,1 Mol CuSO4 là :

0,1 . (1 + 1 + 4) . 6 . \(10^{23}\) = 3,6 . 10\(^{23}\)(nguyên tử)

mH2O (dd) = 160 - 16 = 144 (g)

=> nH2O = 8 (mol)

=> số nguyên tử có trong 8 mol H2O là :

8 . (2 + 1) . 6 . 10\(^{23}\) = 144 . 10\(^{23}\)(nguyên tử)

=> tổng số nguyên tử có trong dung dịch là :

144 . 1023 + 3,6 . 10\(^{23}\)= 147,6 . 10\(^{23}\) (nguyên tử )

=> số nguyên tử nước thoát ra là :

147,6 . 10\(^{23}\): 2 = 73,8 . 10\(^{23}\)(nguyên tử)

=> nH2O (thoát ra) = 4,1 (mol)

=> mH2O (thoát ra ) = 4,1 . 18 = 73,8 (g)

Vậy khối lượng nước bay ra là : 73,8 (g)

Khách vãng lai đã xóa
Công chúa vui vẻ
31 tháng 10 2019 lúc 12:46

Pham Van Tien, Nguyễn Nhật Anh, Nguyễn Công Minh, Thiên Thảo, Nguyễn Thị Ngọc An, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Thị Thu, Trịnh Thị Kỳ Duyên, 20143023 hồ văn nam, 20140248 Trần Tuấn Anh, buithianhtho, Duong Le, Linh, Quang Nhân, Hùng Nguyễn, Cù Văn Thái, Phạm Hoàng Lê Nguyên, Huyền, Băng Băng 2k6, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư,...

Khách vãng lai đã xóa
quangduy
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
9 tháng 1 2018 lúc 17:48

Theo đề bài ta có :

mCuSO4 = 160 . 10% = 16 (g)

=> nCuSO4 = 16 : 160 = 0,1 (mol)

=> số nguyên tử có trong 0,1 Mol CuSO4 là :

0,1 . (1 + 1 + 4) . 6 . 1023 = 3,6 . 1023 (nguyên tử)

mH2O (dd) = 160 - 16 = 144 (g)

=> nH2O = 8 (mol)

=> số nguyên tử có trong 8 mol H2O là :

8 . (2 + 1) . 6 . 1023 = 144 . 1023 (nguyên tử)

=> tổng số nguyên tử có trong dung dịch là :

144 . 1023 + 3,6 . 1023 = 147,6 . 1023 (nguyên tử )

=> số nguyên tử nước thoát ra là :

147,6 . 1023 : 2 = 73,8 . 1023 (nguyên tử)

=> nH2O (thoát ra) = 4,1 (mol)

=> mH2O (thoát ra ) = 4,1 . 18 = 73,8 (g)

Vậy khối lượng nước bay ra là : 73,8 (g)

Hải Đăng
9 tháng 1 2018 lúc 20:35

Có: \(m_{CuSO_4}=\dfrac{160.10\%}{100\%}=16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Trong 0,1 mol CuSO4 có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\n_S=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\n_O=0,1.4==0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Có: mH2O ban đầu = 160 -16 =144(g)

nH2O ban đầu = 144/18 = 8(mol)

Trong 8 mol H2O có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_H=8.2=16\left(mol\right)\\n_O=8.1=8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Do đó : Tổng số mol có trong dd ban đầu = 0,1+0,1+0,4+16+8=24,6(mol)

Thấy Sau cô cạn , tổng số ng tử còn lại chỉ bằng một nửa so với ban đầu

mà tỉ lệ về số ng tử cũng là tỉ lệ về số mol

=> tổng số mol còn lại cũng sẽ bằng 1 nửa so với ban đầu

=>tổng số mol có trong H2O bay ra sẽ bằng 1 nửa so với ban đầu

hay nH / H2O bay ra + nO / H2O bay ra = 1/2 . 24,6 = 12,3(mol)

mà trong H2O \(\left\{{}\begin{matrix}n_H=2.n_{H_2O}\\n_O=nH_2O\end{matrix}\right.\)

=> 2.nH2O(bay ra) + nH2O(bay ra) = 12,3 (mol)

=> nH2O bay ra = 4,1(mol)

=> mH2O bay ra = 4,1 . 18 =73,8(g)

nguyễn huy trung
Xem chi tiết
Bích Trâm
23 tháng 1 2017 lúc 11:10

a) Số mol phân tử C\(O_2\) để có 1,5.\(^{10^{23}}\)phân tử C\(O_2\)

\(\frac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}\)= 0,25(mol)

Thể tích C\(O_2\) cần :

0,25.22,4=5,6(l)

Nguyên tử chứa trong 6,3g HN\(O_3\)

\(\frac{6,3}{63}\).6.\(10^{23}\)=0,6.\(10^{23}\)