Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Emily Nain
Cho điện trở R1 40 Ω mắc nối tiếp R2 60 Ω vào mạch điện có hiệu thế không đổi U 12V. Tính:                                                                                                                     a) Điện trở tương đương của mạch?b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch?c) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở?d) Điện trở R1 40Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1A. Điện trở R2 60Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5A. Hỏi khi 2 điện trở này mắc nối tiếp thì hi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
gray
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
1 tháng 11 2023 lúc 20:01

\(a.R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\Omega\\ b.I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,5A\\ c.R_{tđ}'=R_{tđ}+R_3=10+14=24\Omega\\ P_{hoa}=\dfrac{U^2}{R_{tđ}'}=\dfrac{12^2}{24}=6W\)

Nguyễn Minh
Xem chi tiết
missing you =
28 tháng 9 2021 lúc 19:27

\(R1//R2\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=24\Omega\Rightarrow Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

\(\Rightarrow R2//\left(R1ntR3\right)\Rightarrow Im=\dfrac{U}{\dfrac{R2\left(R1+R3\right)}{R2+R1+R3}}=0,4A\)

Cao minh loi
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 1 2022 lúc 15:04

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1=R2=6+9=15\Omega\)

\(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{7,2}{15}=0,48A=>\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,48\cdot6=2,88V\\U2=I2\cdot R2=0,48\cdot9=4,32V\end{matrix}\right.\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}P1=I1\cdot U1=0,48\cdot2,88=1,3824\\P2=I2\cdot U2=0,48\cdot4,32=2,0736\end{matrix}\right.\)(W)

Thủy Lê Thị Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
15 tháng 12 2020 lúc 8:48

Điện trở tương đương của mạch là

\(R=R_1+R_2=80\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở \(R_2\) là

\(I_2=I=\dfrac{U}{R}=0,15\) (A)

Chúc em học tốt nhé!

Minie
Xem chi tiết
trương khoa
14 tháng 12 2021 lúc 16:10

MCD: R1ntR2

a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=30+10=40\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

b,Đổi 0,2 mm2=2.10-7 m2

 \(l=\dfrac{R_2\cdot S}{\rho}=\dfrac{10\cdot2\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=5\left(m\right)\)

c, MCD R1nt(R3//R2)

\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}'=R_1+R_{23}=30+\dfrac{20}{3}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)

\(I_{23}=I_1=I'=\dfrac{U}{R'_{tđ}}=\dfrac{12}{\dfrac{110}{3}}=\dfrac{18}{55}\left(A\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=R_{23}\cdot I_{23}=\dfrac{20}{3}\cdot\dfrac{18}{55}=\dfrac{24}{11}\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{10}=\dfrac{12}{55}\left(A\right);I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{20}=\dfrac{6}{55}\left(A\right)\)

son duong
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
20 tháng 9 2021 lúc 20:42

                                 Điện trở tương đương

                           \(R_{tđ}=R_1+R_2=12+20=32\left(\Omega\right)\)

                             Cường độ dòng điện toàn mạch

                                \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{32}=0,625\left(A\right)\)

  Chúc bạn học tốt

binle
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 10 2021 lúc 18:31

\(R_1ntR_2\)

a) \(R_{tđ}=R_{12}=R_1+R_2=10+15=25\Omega\)

b) \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{7,5}{25}=0,3A\)

    \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1\cdot R_1=0,3\cdot10=3V\\U_2=7,5-3=4,5V\end{matrix}\right.\)

c) Nếu mắc thêm R3=5Ω thì \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

    \(R=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{5\cdot25}{5+25}=\dfrac{25}{6}\Omega\)

    \(I=\dfrac{7,5}{\dfrac{25}{6}}=1,8A\)

    \(U_3=U_{12}=U_m=7,5V\)

    \(\Rightarrow\) \(I_3=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\) \(\Rightarrow I_1=I_2=I_{12}=1,8-1,5=0,3A\)

    

Yến Nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 11 2021 lúc 19:01

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=5+10+15=30\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{30}=0,4A\)\(\Rightarrow I_3=I=0,4A\)

\(U_3=I_3\cdot R_3=15\cdot0,4=6V\)

NT Kiệt
Xem chi tiết
QEZ
11 tháng 6 2021 lúc 20:52

a, cđ dòng điện mạch \(I=\dfrac{90}{120}=0,75\left(A\right)\)

\(U=0,75.\left(60+120\right)=135\left(V\right)\)

b, cường độ dòng điện giảm 3 lần còn 0,25A

\(\Rightarrow\dfrac{90}{60+120+R_3}=0,25\Rightarrow R_3=180\left(\Omega\right)\)