Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Khắc Huy
Xem chi tiết
Diệp Vi
3 tháng 2 2021 lúc 19:05

Đế lập luận cho luận điểm “Sách là người bạn lớn của con người”, Ta cần trả lời các câu hỏi sau:

– “Vì sao mà nêu ra luận điểm đó?”: Vì đây là kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.

– Luận điểm trên có những nội dung sau:

+ Sách là kho tri thức vô tận của con người, nuôi dưỡng con người về trí tuệ, tâm hồn.

+ Sách giúp con người khám phá sự bí ẩn của thế giới tự nhiên, khám phá sự phong phú, tinh tế của đời sống tâm hồn của con người.

+ Sách giúp con người tích lũy về kinh nghiệm, giúp ta vượt qua thời gian đề hiểu biết quá khứ, hướng về tương lai

+ Nhờ có sách con người dễ dàng nắm bắt thông tin, vượt qua những trở ngại về không gian, thời gian.

– Luận điểm trên có cơ sở thực tế đó là thông qua thực tiễn sách mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của con người. Do đó, con người đã nhận rõ vai trò vô cùng quan trọng của sách.

– Luận điểm “Sách là người bạn lớn của con người” có tác dụng là linh hồn của bài viết vì nó thống nhất các đoạn văn thành một khối thông nhất.

luận điểm : sách là người bạn lớn của con người

-vì sao sách là người bạn lớn của con người 

- chúc ta đọc sách đúng cách bằng cách nào

a,vì sao sách là bạn con người

 sách là người bạn lớn của con người vì sách đem lại cho chúng ta nhiều giá trị tinh thần trong cuộc sống. sách giúp chúng ta học cách làm người , nâng cao tri thức hơn. sách luôn xát cánh bên chúng ta bất cứ ở đâu , như là trên trường , ở nhà chúng ta luôn thấy sách . sách đem lại cho con người rất nhiều giá trị trọng cuộc sống vì vậy sách là người bạn lớn của con người

b, chúng ta đọc sách đúng cách bằng cách nào

sách không giành những người đọc để cho có , mà sách giành cho những người biết tìm tòi , biết cách học. khi chúng ta đọc sách thì chúng ta nên gạt hết những điều xung quanh sang một bên để có thể hiểu nội dung trong sách khi chúng ta đọc . chúng ta phải biết quý trọng sách như là một người bạn tri kỉ của mình vậy nên giữ gìn và coi trọng nó. sách sứng đáng để chúng ta nâng niu và đọc chúng mỗi ngày .

chúc bạn học tốt

 

binh pham
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 12 2023 lúc 10:34

“Bằng Vũ mạnh bạo nhận lời. Rồi cả bọn cùng nhau uống máu ăn thề.”

“Ở kinh, gã thường làm mướn đơn kiện cho người ta, vẫn lừng tiếng là tay điêu toa trong việc xúi nguyên giục bị.”

….

Quan điểm và thái độ của người kể chuyện khách quan và đáng tin cậy vì có sự theo sát lịch sử.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 11 2017 lúc 18:16

Với đề bài "Sách là người bạn lớn của con người", có thể đặt ra những câu hỏi như sau:

- Vì sao lại nói "Sách là người bạn lớn của con người"? Vì sách rất có ích đối với con người.

- Ích lợi của sách đối với đời sống con người thể hiện cụ thể ở những phương diện nào?

- Trong thực tế, ích lợi của sách thể hiện ra sao? Những sự việc cụ thể nào cho thấy ích lợi của sách?

- Nhận rõ ích lợi to lớn của sách như vậy, chúng ta sẽ làm gì?

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 2 2017 lúc 2:45

a. Nhan đề Không sợ sai lầm chính là luận điểm chính của bài văn.

- Những câu văn mang luận điểm chính của bài văn trên.

- Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.

- Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.

- Thất bại là mẹ của thành công.

- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.

b. Trong bài văn trên, để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã đưa ra những luận cứ:

- Không chịu mất thì cũng chẳng được gì: Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ!

- Khó tránh được sai lầm trên con đường bước vào tương lai: Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ của thành công.

- Không liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm mà phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm: Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên.

c. Để lập luận chứng minh, trong bài Đừng sợ vấp ngã, người viết đã sử dụng lí lẽ và nhân chứng, còn ở bài Không sợ sai lầm người viết sử dụng lí lẽ và phân tích lí lẽ.

qwewe
Xem chi tiết

a) Bài văn nêu lên luận điểm: “Không sợ sai lầm” được khẳng định trong câu văn cuối: "Không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình".

    Những câu văn mang luận điểm này: 

- Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được.

- Nếu bạn không chịu mất gì thì sẽ không được gì.

- Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất; nhưng nó đem đến bài học cho đời.

- Nếu bạn sợ sai lầm thì bạn chẳng dám làm gì.

- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.

b) Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ:

- Sợ thất bại, trốn tránh thực tế: không bao giờ có thể tự lập được. 

- Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi.

- Bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ! 

- Một người mà sẽ không chịu mất gì thì sẽ không được gì.

- Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời. 

- Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai lầm? 

- Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. 

- Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. 

- Bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. 

- Không nên là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. 

- Có người phạm sai lầm thì chán nản. 

- Có kẻ sai lầm rồi thì tiếp tục sai lầm thêm.

- Sai lầm có hai mặt: tổn thất là bài học kinh nghiệm.

- Tiếp tục tiến vào tương lai và hành động, dù có gặp thất bại vì thất bại mẹ của thành công. 

- Phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm.

=> Những luận cứ trên hiển nhiên có sức thuyết phục vì nó được chọn lọc, chân thực, phù hợp với cuộc sống con người.

Khách vãng lai đã xóa
qwewe
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
11 tháng 4 2020 lúc 8:47

a. - Bài văn nêu luận điểm: không sợ sai lầm.

- Các câu mang luận điểm:

+ Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.

+ Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.

+ Thất bại là mẹ của thành công.

+ Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.

b. – Các luận cứ:

Không chịu mất thì cũng chẳng được gì: Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ!

Khó tránh được sai lầm trên con đường bước vào tương lai: Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ của thành công.

Không liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai làm mà phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm: Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên.

=> Những luận cứ hiển nhiên giàu ý nghĩa thuyết phục.

c. Để lập luận chứng minh, bài Đừng sợ vấp ngã sử dụng lí lẽ và dẫn chứng, còn bài Không sợ sai lầm sử dụng lí lẽ và phân tích lí lẽ.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 8 2017 lúc 18:21

- Nói như vậy là không đúng, người nói tỏ ra không hiểu cách về làm văn chứng minh.

- Chứng minh trong văn nghị luận đòi hỏi phải phân tích, diễn giải để dẫn chứng thể hiện được điều mình muốn chứng minh.

- Câu ca dao trên làm theo thể thơ lục bát, tiêu biểu cho sự giàu đẹp về thanh điệu của tiếng Việt. Tuy nhiên, cần phân tích diễn giải thì câu ca dao mới có giá trị chứng minh.

Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
23 tháng 10 2023 lúc 21:26

Câu 1: Thông tin số là gì? Đặc điểm về thông tin số

- Thông tin số là thông tin được biểu diễn và xử lý bằng các con số hoặc dữ liệu số. Điều này có nghĩa là thông tin được biểu thị dưới dạng các giá trị số, thay vì các ký tự hoặc dữ liệu không số. Thông tin số có thể bao gồm các con số, dữ liệu thống kê, dữ liệu khoa học, dữ liệu tài chính và nhiều loại dữ liệu khác.

- Đặc điểm về thông tin số:

   + Được biểu diễn bằng các con số.

   + Có thể được xử lý và tính toán bằng các phép toán số học.

   + Có thể được lưu trữ và truyền tải bằng các phương tiện kỹ thuật số như máy tính và mạng internet.

   + Có thể được sử dụng để phân tích, dự đoán và đưa ra quyết định thông qua các phương pháp và công cụ phân tích dữ liệu.

Câu 2: Nêu một số cách xác định thông tin số có đáng tin cậy hay không?

- Kiểm tra nguồn tin: Xác minh nguồn tin thông tin số để đảm bảo rằng nó đến từ một nguồn đáng tin. Kiểm tra xem nguồn tin có uy tín, có chuyên môn và có lịch sử cung cấp thông tin chính xác không.

- Kiểm tra tính nhất quán: So sánh thông tin số với các nguồn tin khác để kiểm tra tính nhất quán. Nếu thông tin số được xác nhận và được tái sao từ nhiều nguồn tin độc lập, thì có khả năng cao nó là đáng tin cậy.

- Kiểm tra phân tích và đánh giá: Đánh giá các phương pháp và quy trình được sử dụng để thu thập và xử lý thông tin số. Kiểm tra xem liệu phương pháp này có tuân thủ các tiêu chuẩn và quy tắc chung trong lĩnh vực đó hay không.

- Kiểm tra sự minh bạch: Xem xét mức độ minh bạch của thông tin số. Thông tin số nên được cung cấp đầy đủ, rõ ràng và không bị ẩn giấu. Nếu không có đủ thông tin để kiểm tra và xác minh, thì thông tin đó có thể không đáng tin cậy.

- Kiểm tra phản hồi và đánh giá từ người dùng khác: Tìm hiểu ý kiến và đánh giá từ người dùng khác về thông tin số. Nếu có nhiều người đánh giá tích cực và phản hồi tốt về thông tin đó, thì có thể nó là đáng tin cậy.

Câu 3: Một số lưu ý để tránh vi phạm khi9 sử dụng công nghệ kỹ thuật số ​

- Tuân thủ quy định pháp luật: Luôn tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến việc sử dụng công nghệ kỹ thuật số, bao gồm bản quyền, quyền riêng tư, và quyền sở hữu trí tuệ. Điều này bao gồm việc không sao chép, phân phối hoặc sử dụng trái phép nội dung bản quyền, không xâm phạm quyền riêng tư của người khác và không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác.

- Bảo vệ thông tin cá nhân: Chú ý bảo vệ thông tin cá nhân của bạn và người khác khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số. Đảm bảo rằng bạn chỉ chia sẻ thông tin cá nhân với các dịch vụ và người mà bạn tin tưởng. Hãy đọc và hiểu chính sách bảo mật của các dịch vụ trực tuyến trước khi cung cấp thông tin cá nhân.

- Tránh lạm dụng công nghệ: Sử dụng công nghệ kỹ thuật số một cách có trách nhiệm và không lạm dụng. Tránh việc gửi tin nhắn spam, tạo và phát tán nội dung độc hại hoặc xâm phạm quyền riêng tư của người khác. Hãy sử dụng công nghệ để giao tiếp và chia sẻ thông tin một cách tích cực và xây dựng.

- Phòng tránh lừa đảo và tin tặc: Cẩn trọng với các hoạt động lừa đảo và tin tặc trực tuyến. Hãy cảnh giác với các email, tin nhắn hoặc trang web giả mạo có thể cố gắng lừa đảo bạn để lấy thông tin cá nhân hoặc tài khoản ngân hàng. Luôn kiểm tra địa chỉ web và nguồn gốc của thông tin trước khi cung cấp bất kỳ thông tin nhạy cảm nào.

- Giới hạn thời gian sử dụng: Đặt giới hTrong tình huống này, việc dừng điện thoại để phát trực tiếp bộ phim cho bạn bè và người thân cùng xem có thể vi phạm một số quy định và nguyên tắc liên quan đến việc sử dụng công nghệ số.ạn thời gian sử dụng công nghệ kỹ thuật số để tránh việc lạm dụng và ảnh hưởng đến sức khỏe và sự tương tác xã hội. Đặt thời gian cho việc sử dụng công nghệ và tạo ra các hoạt động khác để thúc đẩy sự đa dạng và cân bằng trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 4: Chỉ ra những hành động vi phạm khi sử dụng công nghệ số trong các tình huống dưới đây và sử lý tình huống? Minh mua vé xem phim vào rạp chiếu phim. Mình dừng điện thoại để phát trực tiếp bộ phim cho bạn bè và người thân cùng xem. Nếu là bạn đi cùng Minh xem phim hôm đó, em sẽ làm gì​ ?

Trong tình huống này, việc dùng điện thoại để phát trực tiếp bộ phim cho bạn bè và người thân cùng xem có thể vi phạm một số quy định và nguyên tắc liên quan đến việc sử dụng công nghệ số.

Cách xử lý:

   + Nhắc nhở: nhắc nhở Minh rằng việc phát trực tiếp bộ phim có thể vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và quyền riêng tư của người khác. Giải thích cho Minh những hậu quả có thể xảy ra và khuyến khích Minh tôn trọng quyền lợi của người khác.

   + Đề xuất cho Minh các giải pháp để chia sẻ bộ phim với bạn bè và người thân như mời họ đến rạp chiếu phiim cùng xem hoặc sử dụng các dịch vụ trực tuyến hợp pháp.