Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
THÍCH HỌC HÓA
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Anh Triêt
6 tháng 10 2016 lúc 21:15

gọi công thức của muối đó là M2(CO3)x với x là hóa trị của kim loại đó 
gọi a là số mol của muối đó 
M2(CO3)x + xH2SO4 ---> M2(SO4)x + xH2O + xCO2 
a mol --- --- ->ax mol --- -->a mol --- --- --- --- --->ax mol 
khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là 98ax gam 
=> khối lượng dd H2SO4 là 1000ax gam 
khối lượng muối cacbonat là a(2M + 60x) gam 
khối lượng muối sunfat là a(2M + 96x) gam 
khối lượng khí CO2 bay ra là 44ax gam 
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 
khối lượng dd sau phản ứng là 
m = a(2M + 60x) + 1000ax - 44ax = 2aM + 1016ax 
theo đề ta có: 
(2aM + 96ax)/(2aM + 1016ax) = 14,18/100 
triệt tiêu a ở vế trái, quy đồng 2 vế rồi biến đổi ta tính được: 
M = 28x 
kim loại chỉ có 3 hóa trị từ 1 đến 3 
ta thay x lần lượt bằng 1, 2, 3 thì ra được kết quả thích hợp là: 
x = 2 và M = 56 
=> kim loại đó là Fe

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2019 lúc 2:11

Chọn đáp án A

BTNT.N 

 

44 Nguyễn Trí Vĩ
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 1 2022 lúc 10:16

Giả sử có 1 mol RCO3

PTHH: RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2↑ + H2O

                1      →   2           1          1           1 (mol)

Ta có mdd(sau pứ) = mRCO3+mdd(HCl)−mCO2

⟹ mdd(sau pứ) = \(\dfrac{\text{MR+60+(2.36,5.100%)}}{7,3\%-1,44}\)=MR+1016

⟹ C%(RCl2)=mRCl2mdd(sau).100%=\(\dfrac{M_{R_{ }}+71}{_{ }M_R+1016}\).100%=9,135%

⟹ MR = 24 (Mg)

Vậy công thức của muối là MgCO3.

Lê Trần Hồng Thư
Xem chi tiết
haphuong01
2 tháng 8 2016 lúc 20:00

gọi công thức muối là ACO3

n CO2=0,448:22,4=0,02mol

PTHH: ACO3+2HCl=>ACl2+CO2+H2O

             0,02<--0,04<-0,02<-0,02->0,02

=> mHCl=0,04.36,5=1,46g

=> mddHCl=\(\frac{1,46}{10}.100=14,6g\)

ta có MACO3=2:0,02=100g/mol

=> M A=100-12-16.3=40

=> A là Ca

=> công thức muois là CACO3

ta có m CaCl2=0,02.111=2,22g

=> mddCaCl2=2+14,6-0,02.44-0,02.18=15,36g

=> C% CaCl2=2,22:15,36.100=14,45%

Tử Vương
2 tháng 8 2016 lúc 20:13

448 cm3 = 0,448 l

Gọi CTHH của muối cacbonat cần tìm là MCO3

MCO3 + 2HCl = MCl2 + CO2 + H2O

=> Khí thu được là CO2

Số mol CO2 là : 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)

Khối lượng CO2 là: 0,2 x 44 = 8,8 (g)

Theo PTHH: nHCl = 2 nCO2 = 0,2 x 2= 0,4 (mol)

Khối lượng HCl là: 0,4 x 36,5 = 14,6 (g)

Khối lượng dd HCl là : 14,6 : 10 x 100 = 146 (g)

Theo PTHH: nMCO3 =  nCO2 = 0,2 (mol)

Khối lượng mol của MCO3 là: 20 : 0,2 = 100 (g)

Khối lượng mol của M: 100- 60 = 40 (g)

=> M là kim loại Ca

=> Muối cần tìm là CaCO3

Chất tan trong dung dịch là CaCl2

Theo PTHH: nCaCl2 =  nCO2 = 0,2 (mol)

Khối lượng CaCl2 là : 111 x 0,2 = 22,2 (g)

Khối lượng dd mới là: 20 + 146 - 8,8 = 157,2 (g)

C% dd CaCl2 là: 22,2 :157,2 x 100 = 14,122%

Bạn ơi hình như bạn ghi sai đề, mk nghĩ muối cacbonat là 20g, không thể 2g được, bạn tham khảo nha

 

 

 

Bùi Chung Kiên
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
25 tháng 7 2019 lúc 8:43

Gọi CTHH của muối cacbonat là MCO3

MCO3 + H2SO4 → MSO4 + CO2 + H2O

Gọi x là số mol của MCO3

\(\Rightarrow m_{MCO_3}=xM_M+60x\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MCO_3}=x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=98x\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{98x}{20\%}=490x\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{MCO_3}=x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=44x\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd}saupứ=xM_M+60x+490x-44x=xM_M+506x\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{MSO_4}=n_{MCO_3}=x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MSO_4}=xM_M+96x\left(g\right)\)

\(C\%_{MSO_4}=\frac{xM_M+96x}{xM_M+506x}\times100\%=24,91\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{M_M+96}{M_M+506}=0,2491\)

\(\Rightarrow M_M+96=0,2491M_M+126,0446\)

\(\Leftrightarrow0,7509M_M=30,0446\)

\(\Leftrightarrow M_M=40\left(g\right)\)

Vậy M là Canxi Ca

CTHH của muối cacbonat là CaCO3

Minh Nhân
25 tháng 7 2019 lúc 8:55

Gọi: CTHH của muối cacbonat là : MCO3 ( x mol )

MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + CO2 + H2O

x________x_________x______x

mMCO3 = x ( M +60 ) (g)

mH2SO4 = 98x g

mdd H2SO4 = 98x*100/20=490x (g)

mCO2 = 44x g

mdd sau phản ứng = x(M+60) + 490x - 44x = x ( M+506) (g)

mMSO4 = x ( M + 96 ) (g)

Ta có : \(C\%MSO_4=\frac{x\left(M+96\right)}{x\left(M+506\right)}\cdot100\%=24.91\%\)

\(\Leftrightarrow M+96=0.2491\left(M+506\right)\)

\(\Leftrightarrow M+96=0.2491M+126.0446\)

\(\Leftrightarrow0.7509M=30.0446\)

\(\Leftrightarrow M\approx40\left(Ca\right)\)

Vậy: CTHH của muối cacbonat là : CaCO3

hoang anh quy
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
14 tháng 11 2021 lúc 21:37

tham khảo

Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)

Sau phản ứng , 

mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)

nguyenhahaithien
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
8 tháng 6 2023 lúc 13:03

\(a.Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ b.Giả.sử:có:100g.dd.HCl\\ n_{HCl}=\dfrac{20\%.100}{36,5}=\dfrac{40}{73}mol\\ n_{Fe}=a;n_{Mg}=b\\ 2a+2b=\dfrac{40}{73}\\ BTKL:m_{ddsau}=56a+24b+100-2\left(a+b\right)=54a+22b+100\left(g\right)\\ C\%_{MgCl_2}=\dfrac{95b}{54a+22b+100}=\dfrac{11,787}{100}\\ -54a+783,97b=100\\ a=b=0,137\left(mol\right)\\ C\%FeCl_2=\dfrac{0,137\cdot127}{\dfrac{95\cdot0,137}{11,787\%}}\cdot100\%=15,757\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2019 lúc 2:51

Đt nFe = x,nZn = y.

Khối lượng dung dịch sau phn ứng là 56x+65y+980(x+y) - 2(x+y) = 1034x+1043y

%khối lượng muối sắt = 152x/(1034x+1043y)

=> y=2x

=> % khối lượng muối km  = 161y/(1034x+1043y) = 10,32%

 => Đáp án A