Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cánh Cụt Vui Vẻ
Xem chi tiết
Cánh Cụt Vui Vẻ
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 14:44

bai toán nay kho 

Đinh Đức Hùng
14 tháng 2 2016 lúc 14:50

n - 6 ⋮ n - 1 <=> ( n - 1 ) + 7 ⋮ n - 1

Vì n - 1 ⋮ n - 1 , để ( n - 1 ) + 7 ⋮ n - 1 <=> 7 ⋮ n - 1 => n - 1 ∈ Ư ( 7 ) = { + 1 ; + 7 }

Ta có bảng sau : 

n - 11- 17- 7
n2    0    8    - 6

Vậy n ∈ { - 6 ; 0 ; 2 ; 8 }

Các câu sau tương tự

phạm minh an
21 tháng 11 2023 lúc 21:28

bài khá khó hơi lười làm

Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
3 tháng 8 2018 lúc 10:21

\(3n+7⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2\left(3n+7\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+14⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+3+11⋮2n+1\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)+11⋮2n+1\)

     \(3\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow11⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(11\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-11;11\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-2;0;-12;10\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-6;5\right\}\)

Nhi
3 tháng 8 2018 lúc 10:29

Ta có: 3n+7 chia hết 2n+1          <=>  2(3n+7) chia hết 2n+1        <=> 6n+14 chia hết 2n+1

          2n+1 chia hết 2n+1                   3(2n+1) chia hết 2n+1                6n+3 chia hết 2n+1

=>(6n+14)-(6n+3) chia hết 2n+1

<=> 6n+14-6n+3 chia hết 2n+1

<=> 17 chia hết 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư(17)={-1;-17;1;17}

<=> 2n thuộc {-2;-18;0;16}

<=> n thuộc {-1;-9;0;8}

Vậy.....................

K CHO MK NHA ~~~~

Trần Thùy Linh
3 tháng 8 2018 lúc 10:30

3n+7​\(⋮\)2n+1 => 3n+7-(2n+1) \(⋮\)2n+1

                       =>2(3n+7)-3(2n+1)\(⋮\)2n+1

                      =>6n+14 - 6n +3 \(⋮\)2n+1

                      => 11 \(⋮\)2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư(11) =>2n+1\(\in\){ 1;11;-1;-11} => 2n\(\in\){0;10;-2;-12} => n\(\in\) {0;5;-1;-6}.

Phan Lâm Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
26 tháng 12 2023 lúc 22:46

a, 

7 ⋮ n + 1 (đk n ≠ - 1)

n + 1  \(\in\) Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n + 1  -7  - 1 1 7
n -8 -2 0 6

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-8; -2; 0; 6}

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
26 tháng 12 2023 lúc 22:50

b, (2n + 5) ⋮ (n + 1)   Đk n ≠ - 1

     2n + 2 + 3 ⋮ n + 1

     2.(n + 1) + 3 ⋮ n + 1

                      3 ⋮ n + 1

    n + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

  Lập bảng ta có: 

n + 1  - 3 -1 1 3
n -4 -2 0 2

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-4; -2; 0; 2}

 

Gia Hân
Xem chi tiết

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}

 

 

d, 

3n + 2  \(⋮\) 2n - 1

(3n + 2).2 ⋮ 2n -1

6n + 4 ⋮ 2n -1

(6n - 3) + 7 ⋮ 2n -1

3.(2n -1) + 7  ⋮ 2n -1

                  7 ⋮ 2n - 1

Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

lập bảng ta có:

2n -    1 -7 -1 1 7
n -3 0 1

4

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-3; 0; 1; 4}

 

Nguyễn Dương Trung
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
21 tháng 1 2018 lúc 15:52

2n + 7 là bội của n - 3

<=> 2(n - 3) + 13 là bội của n - 3

<=> 13 là bội của n - 3 (vì 2(n - 3) là bội của n - 3)

<=> n - 3 ∈ Ư(13) = {1; -1; 13; -13}

Lập bảng giá trị:

n - 31-113-13
n4216-10

Vậy n ∈ {4; 2; 16; -10}

Wall HaiAnh
21 tháng 1 2018 lúc 15:53

ta có 2n+7 chia hết cho n-3

Suy ra 2(n-3)+13 chia hết cho n-3

Suy ra 13 chia hết cho n-3 vì 2(n-3) chia hết cho n-3

Suy ra n-3\(\in\)Ư(13)={-1;-13;1;13}

ta có bảng giá trị

n-3-1-13113
n2-10416

Vậy n={2;-10;4;16}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 6 2019 lúc 10:37

Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 21:53

a: Ta có: \(2n+1⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow2n+4-3⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì \(n+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

c: Để C là số nguyên thì \(3n+7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3n-3+10⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)

Ngô Gia Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 8:13

A nguyên

=>2n+2+5 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {0;-2;4;-6}

NQQ No Pro
13 tháng 1 lúc 15:53

Để \(\dfrac{2n+7}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :

 2n + 7 ⋮ n + 1

=> (2n + 2) + 5 ⋮ n + 1

=> 2(n  + 1) ⋮ n + 1

 Vì 2(n + 1) ⋮ n + 1 nên 5 ⋮ n + 1

=> n + 1 ∈ Ư(5) ∈ {-5;-1;1;5}

 Với n + 1 = -5 => n = -6

Với n + 1 = -1 => n = -2

Với n + 1 = 1 => n = 0

Với n + 1 = 5 => n = 4

  Vậy n ∈ {-6;-2;0;4}