Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 5 2019 lúc 10:21

Có thể chuyển những trạng ngữ trên sang những vị trí khác trong câu như:

- Trạng ngữ có thể nằm ở đầu câu: Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

- Trạng ngữ nằm ở cuối câu: Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.

- Trạng ngữ có thể nằm ở giữa câu: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 11 2019 lúc 2:29

Đáp án: C

5.Lê Hiền Duyên 6A3
Xem chi tiết
Tryechun🥶
30 tháng 4 2022 lúc 16:25

a.Trạng ngữ:chẳng bao lâu sao

   Chủ ngữ:những chùm bé xíu

   Vị ngữ:ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng

b.Có 3 vị ngữ trong câu trên

đó là:

-ấy to dần

-chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt

-căng bóng

Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 4 2022 lúc 16:26

A . Chủ ngữ : những chùm bé xíu ấy

vị ngữ : to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng"

trạng ngữ : chẳng bao lâu sau .

B . Có 3 vị ngữ trong câu .

Hồ Hoàng Khánh Linh
30 tháng 4 2022 lúc 16:26

Tham khảo nhé bn:

a.Trạng ngữ: chẳng bao lâu sao

   Chủ ngữ: những chùm bé xíu

   Vị ngữ:ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng

b.Có 3 vị ngữ trong câu trên

đó là:

- ấy to dần

- chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt

- căng bóng

Gái Mưa Em
Xem chi tiết
Lê Ngọc Yến
Xem chi tiết

D

qlamm
23 tháng 12 2021 lúc 16:35

D

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
23 tháng 12 2021 lúc 16:35

D

Trần gia linh
Xem chi tiết
Phong Thần
23 tháng 6 2021 lúc 22:07

Trạng ngữ có thể tách thành câu riêng để đạt được mục đích nhất định.

Khi ấy, trạng ngữ được đặt ở vị trí cuối câu.

Nguyễn Duy Khang
23 tháng 6 2021 lúc 22:11

Trạng ngữ phải đặt ở cuối câu thì mới đạt được mục đích nhất định khi tách thành câu riêng .

nhungmh2
Xem chi tiết
toan nguyen
20 tháng 3 2019 lúc 19:48

hôm qua , gà con nhà em mới bị chết

trạng ngữ hôm qua 

cn gà con

vn mới bị chết

Phạm Thị Thùy Linh
20 tháng 3 2019 lúc 20:00

1 Bằng đôi tai nhạy bén, chú mèo của tôi đã bắt chuột bằng cách dỏng tai lên để nghe ngóng rồi mới bắt đầu " lộng hành"

* bằng đôi tai nhạy bén : trạng ngữ  ; 

chú mèo của tôi : chủ ngữ  ; 

còn lại là vị ngữ

2 Với chiếc mồm xinh xắn, chú mèo ấy ăn thỏ thẻ trông rất dễ thương

* với chiếc mồm xinh xắn : trạng ngữ

chú mèo ấy : chủ ngữ

còn lại là vị ngữ

chúc bn hok tốt nha

nhungmh2
20 tháng 3 2019 lúc 21:03

Cảm ơn 2 bạn nhé mình cũng chúc 2 bạn cũng học tốt như các bạn cũng chúc mình vậy .

anjsixez
Xem chi tiết
Trường
7 tháng 4 2019 lúc 20:13

Trả lời hả bạn??

Trạng ngữ:

+Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, phương tiện, nguyên nhân, cách thức diễn ra sự việc.

VD: TN chỉ thời gian:     Vào giờ ra chơi, mọi người đều ùa ra sân.

+Về hình thức:

-Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu.

-Quan hệ giữa trạng ngữ với CN và VN thường có quãng nghĩ khi nói, dấu phẩy khi viết

Phạm Lê Ngân Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 1 lúc 16:26

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

Ví dụ:

- Ai đang chơi bóng? (Chủ ngữ là "ai")
- Cái gì đang bay trên trời? (Chủ ngữ là "cái gì")
- Con gì đang kêu? (Chủ ngữ là "con gì")

- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Là gì? Làm gì? Có gì? Ở đâu? Khi nào? Như thế nào?

Ví dụ:

       - Là gì: Hoa hồng là loài hoa đẹp. (Vị ngữ là "loài hoa đẹp")
       - Làm gì: Bé gái đang chơi bóng. (Vị ngữ là "chơi bóng")
       - Có gì: Trong lớp có nhiều bạn. (Vị ngữ là "nhiều bạn")
       - Ở đâu: Mèo đang ngủ trên ghế. (Vị ngữ là "trên ghế")
       - Khi nào: Buổi sáng, chim hót ríu rít. (Vị ngữ là "buổi sáng")
       - Như thế nào: Hoa hồng có màu đỏ thắm. (Vị ngữ là "màu đỏ thắm")

- Trạng ngữ có 5 loại:

+ Trạng ngữ chỉ thời gian: Khi nào, lúc nào, bao giờ,...
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ở đâu, nơi nào, chỗ nào,...
+ Trạng ngữ chỉ phương hướng: Đi về đâu, đi đâu,...
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Vì sao, bởi sao,...
+ Trạng ngữ chỉ mục đích: Để làm gì, để cho,...

Ví dụ:

- Trạng ngữ chỉ thời gian: Tối qua, tôi đã đi xem phim.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ở trường, tôi học rất chăm chỉ.
- Trạng ngữ chỉ phương hướng: Đi về nhà, tôi gặp một con chó.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Vì trời mưa, chúng tôi không đi chơi.
- Trạng ngữ chỉ mục đích: Để học bài, tôi đã thức khuya.