Kết cục của chiến tranh thế giới thứ 2.
Câu 1 Nêu nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 2 Nêu kết quả toàn cục của chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 3 Nêu tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất ,Chiến tranh thế giới thứ hai/?
Câu 4 Nêu nguyên nhân diễn biến kết quả ý nghĩa của hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917 cách mạng Tháng 2 Cách mạng Tháng 10?
Câu 5 chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế từ 1921 đến 1925 của Nga?
Câu 6 công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1925 đến 1941 thành vật?
Câu 7 Châu Âu trong những năm 1929 đến 1939?
Cấu 8 nước Mỹ trong những năm 1929 đến 1939?
ai giải đc câu nào giúp em với ạ ?
Quần chúng nhân dân mà chủ yếu là nông dân là những người hiểu hơn ai giá trị của độc lập tự do. Họ có một lòng yêu nước nồng nàn và cũng bị chi phối bởi tư tưởng"trung quân, ái quốc".
-Chiếu Cần Vương ban ra đã thổi bùng ngọn lửa yêu nước vốn đang âm ỉ trong quần chúng nhân dân và nhanh chóng biến thành một phong trào rộng lớn, kéo dài hơn 10 năm, tới cuối thế kỉ XIX mới bị dập tắt.
Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). Từ kết cục của cuộc chiến trang thế giới thứ hai em hãy phát biểu suy nghĩ của bản thân về cuộc chiến tranh
Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến thắng.
- Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
- Em nhận thấy rằng
+ Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa
+ Số tiền chi tiêu cho chiến tranh quá lớn
+ Có số lượng người chết và bị thương rất lớn
- Đây là cuộc chiến tranh vô nghĩa, nó không mang lại lợi ích cho nhân loại, nó mang lại hậu quả nặng nề.
- Sau chiến tranh thế giới, bản đồ được phân lại, Pháp, Anh, Mỹ thắng lợi.
- Không nên vì lợi ích cá nhân của tư sản mà hại thế giới với hậu quả nặng nề, kinh tế chậm phát triển, con người mất đoàn kết.
- Phải xây dựng hòa bình, cùng nhau phát triển, không có chiến tranh như thế xảy ra.
theo như tôi được biết thì sau chiến tranh thể giới thứ hai thì hậu quả của nó là rất nặng nề đó là 60 triệu người chết 90 triệu người bị thương hay tàn phế ...nếu sống trong thời đó chắc hẳn chúng ta sẽ rất căm thù chiến tranh vì đó là một cuộc chiến tranh phi nghĩa mà thất bại hoàn toàn thuộc về kẻ đã gây ra nó kẻ gây ra cuộc chiến tranh này không ai khác chính là bọn Đức bọn chúng chỉ vì lợi ích riêng tư hay sự thù hận đối với các nước thắng trận trong cuộc thế chiến thứ nhất và cũng do sự khủng hoảng kinh tế 1929-1933 nên đã đi theo con đường phát xít chúng tuyên truyền chủ nghĩa phục thù trong lòng người dân để người dân ủng hộ chúng và tất nhiên sau khi hít le lên nắm quyền hắn đả biến nước đức thành một đất nước sặc mùi chiến tranh kết cục của chiến tranh đã cho ta thấy rõ tội ác của bọn chúng chỉ vì riêng bản thân hắn mà hắn đã khiến cho biết bao nhiêu người đân vô tội phải chịu hi sinh với tôi tôi là một con người yêu chuộng hòa bình thì tôi cảm thấy chiến tranh thế giới thư hai là không nên có
1.Kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ 2
2.Em có suy nghĩ gì về cuộc chiến tranh thế giới 2
THAM KHAO:
1
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến thắng.
- Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
2
- Suy nghĩ của em là:
+ Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa
+ Số tiền chi tiêu cho chiến tranh quá lớn
+ Có số lượng người chết và bị thương rất lớn
- Đây là cuộc chiến tranh vô nghĩa, nó không mang lại lợi ích cho nhân loại, nó mang lại hậu quả nặng nề.
- Sau chiến tranh thế giới, bản đồ được phân lại, Pháp, Anh, Mỹ thắng lợi.
- Không nên vì lợi ích cá nhân của tư sản mà hại thế giới với hậu quả nặng nề, kinh tế chậm phát triển, con người mất đoàn kết.
- Phải xây dựng hòa bình, cùng nhau phát triển, không có chiến tranh như thế xảy ra.
So sánh kết cục của chiến tranh thế giới thứ 1 và chiến tranh thế giới thứ 2 . Từ đó , em rút ra bài học gì ?
Giống nhau- Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến trang bùng nổ.- Về tính chất cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của của nhân loại, để lại những hậu quả nặng nề.- Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả,tổn thất hết sức nặng nề.- Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.Khác nhau - Chiến tranh thế giới 1 bùng nổ với sự tham chiến của 2 phe là liên minh ( Đức, Áo- Hung, Italia) và phe hiệp ước ( Anh- Pháp- Nga). Còn Chiến tranh thé giới 2 là mâu thuẫn giữa mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít ( Đức, Nhật , Italia).- Về quy mô mức độ chiến tranh thế giới thứ 2 lớn hơn chiến tranh thế giới 1.- Chiến tranh thế giới thứ 2 về sau mang tính chất chính nghĩa với sự tham chiến của Liên Xô. Liên Xô đại diện cho thành trì vững chắc của nền hòa bình thế giới, đứng trên lập trường chính nghĩa kêu gọi thành lập đồng minh chống phát xít nhằm bảo vệ nền hòa bình thế giới.- Chiến tranh thế giới 1 chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến trong khi đó chiến tranh thế giới 2 có sự tham gia của cả phe đối lập với tư bản chủ nghĩa đó là chủ nghĩa xã hội đó là Liên Xô.- Sau chiến tranh thế giới 1 nước Đức không bị chia cắt lãnh thổ nhưng sau chiến tranh thế giới thứ 2 nước Đức bị chia cắt thành 2 thành Đông Đức và Tây Đức với 2 chế độ chính trị khac nhau là Xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.- Sau chiến tranh thế giới 1 trật tự thế giới theo hòa ước Vecsai- Oasinhton, chiến tranh thế giới 2 là trật tự 2 cực Ianta Xô_ Mĩ.=> Như vậy điểm mấu chốt dẫn đến sự khác biệt giữa chiến tranh thế giới 1 và 2 là chiến tranh thế giới thứ 2 có sự tham chiến của Liên Xô
Nguyên nhân và kết cục của chiến tranh thế giới thứ 2 ( 1939-1945) .điểm giống nhau về nguyên nhân bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 -1918) với chiến trang thế giới thứ 2 ( 1939-1945)
Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ 2. Theo em, nhân loại cần làm gì để thế giới không xảy ra chiến tranh thứ 3?
Câu 1. Vì sao chiến tranh thế giới thứ I bùng nổ ? Kết cục của chiến tranh thế giới thứ I ( 1914-1918 ) . Phân tích tính chất phi nghĩa của chiến tranh thế giới thứ I.
*Nguyên nhân: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa dẫn tới các cuộc chiến tranh đế quốc
*Kết cục: Gây nhiều tai họa cho nhân loại: sức người, sức của...; là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa; bản đồ thế giới đc chia lại: Đức mất hết thuộc địa, Anh, Pháp Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình
*Tính chất phi nghĩa của chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh 1914-1918 là một cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa. Mỗi nước tham gia chiến tranh, bất cứ ở phe nào, đều có mục đích trục lợi, khuếch trương thế lực, chiếm thêm thuộc địa, cướp giật thuộc địa của phe kia. Chiến tranh đó tiến hành giữa hai khối đế quốc để chia lại thế giới. Trong cuộc chiến tranh đó, sự xung đột giữa hai đế quốc Anh và Đức có tác dụng chính quyết định. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra những tàn phá vô cùng to lớn, làm 10 triệu người chết, gần 20 triệu người bị thương. Những thiệt hại khác về cơ sở vật chất do chiến tranh gây nên cũng rất khủng khiếp. Chiến tranh làm cho các đế quốc châu Âu, thắng trận cũng như bại trận, bị suy yếu. Mĩ trở thành nước chủ nợ chính của Tây Âu, nhờ việc bán vũ khí cho các nước trong cả hai nước tham chiến.
so sánh kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất với cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
Câu trả lời hay nhất: Một câu hỏi rất hay. Cám ơn bạn đã hỏi để mình có cơ hội tìm hiểu lại về hai cuộc chiến này. Mình tìm được câu trả lời rất chi tiết và đầy đủ về hai cuộc chiến. Bạn đọc cả hai rồi rút ra kết luận nhé.
Đệ nhất thế chiến, còn được gọi Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Thế chiến thứ nhất hay Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, diễn ra từ tháng 8 năm 1914 đến tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Thế chiến thứ hai. Đây là cuộc chiến tranh có chiến trường chính bao trùm khắp châu Âu và ảnh hưởng ra toàn thế giới, lôi kéo tất cả các cường quốc châu Âu và Bắc Mỹ vào vòng chiến với số người chết trên 20 triệu người với sức tàn phá và ảnh hưởng về vật chất tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài.
Thế chiến I xảy ra giữa hai khối liên minh quân sự được hình thành sau thế kỷ 19: một bên là liên minh ba cường quốc Đế quốc Anh – Pháp – Đế quốc Nga, hay được gọi là khối hiệp ước Entente ba bên (trong tiếng Pháp entente có nghĩa là sự đồng thuận, hiệp ước) và sau này còn thêm Hoa Kỳ và một số nước khác tham gia; bên kia là phe Liên minh Trung tâm (Central Powers, hay còn gọi là Liên minh ba nước) gồm Đế quốc Đức, Đế chế Áo – Hung và Ý. Tuy nhiên sau đó Ý chiến đấu bên phía Entente ba bên nhưng Liên minh Trung tâm có thêm Đế quốc Ottoman, Bulgaria. Trong khi vai trò của các đồng minh chính trong Entente ba bên khá đồng đều trong việc gánh vác sức nặng chiến tranh thì phía Liên minh Trung tâm vai trò các đồng minh là mờ nhạt hơn, chỉ Đức có vai trò trụ cột vì thực tế mâu thuẫn chủ yếu gây nên chiến tranh là gắn liền với tham vọng chính trị kinh tế và đế quốc của Đức lúc đó.
Đây là một cuộc chiến để lập lại trật tự thế giới mới, nó làm sụp đổ bốn đế chế hùng mạnh của châu Âu và thế giới lúc đó là Đế quốc Nga, Đế quốc Đức, Đế chế Áo-Hung và Đế chế Ottoman, làm thay đổi sâu sắc bộ mặt của châu Âu và thế giới. Tuy nhiên mặc dù là cuộc chiến đẫm máu và khốc liệt như vậy nhưng cuộc chiến này đã không giải quyết được các mâu thuẫn gốc rễ và "thế giới mới" mà nó tạo ra còn đặt châu Âu và thế giới trước các vấn đề và mâu thuẫn khác còn trầm trọng hơn như phát sinh nhà nước theo chủ nghĩa cộng sản tại Nga, chủ nghĩa quân phiệt và phát xít tại Ý, Đức và Nhật , sự chia cắt, xâm phạm quyền tự quyết của các dân tộc... Những vấn đề đó sẽ dẫn đến bùng nổ Đệ nhị thế chiến. Đó là lý do một số nhà nghiên cứu cho rằng Thế chiến II chỉ là sự nối tiếp của Thế chiến I sau 20 năm tạm nghỉ lấy sức.
--------------------------------------...
Đệ nhị thế chiến (cũng được nhắc đến với tên gọi Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Thế chiến thứ hai, hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1937 hoặc 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và Trục (phát-xít). Tất cả mọi lục địa trên thế giới đều bị ảnh hưởng của cuộc chiến này, ngoại trừ châu Nam Cực. Nó là cuộc chiến rộng lớn và tai hại nhất trong lịch sử nhân loại.
(Xem tiếp bên dưới ...)
Nguồn:
Các chiến sự đã xảy ra tại Đại Tây Dương, châu Âu, Bắc Phi, Trung Đông, Địa Trung Hải, Thái Bình Dương và phần lớn của Đông Á và Đông Nam Á. Cuộc chiến kết thúc tại châu Âu khi Đức đầu hàng vào ngày 8 tháng 5, 1945 nhưng vẫn còn tiếp diễn tại châu Á cho đến khi Nhật đầu hàng vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Khoảng 62 triệu người đã bị chết do cuộc chiến này, kể cả các hành động tàn sát diệt chủng của Đức Quốc Xã (Holocaust). 60% người chết là thường dân, chết vì bệnh dịch, nạn đói, nạn diệt chủng và bom đạn. Thiệt hại nặng nhất là Liên Xô với 23 triệu người chết, Trung Quốc với 10 triệu người, theo phần trăm dân số thì là Ba Lan với 16% (5,6 triệu người chết so với 34,8 triệu người trước chiến tranh). Đệ nhị thế chiến là một cuộc chiến tranh toàn diện, kể cả dân thường không ở mặt trận cũng bị đánh bom hàng loạt.
Riêng đối với Liên Xô, khoảng từ 2,5 cho tới 3,2 triệu người đã chết không phải do sự chiếm đóng của quân Đức mà do chính sách khủng bố của chính quyền Xô viết[1]
Vũ khí nguyên tử, máy bay phản lực, ra-đa v.v. là một số phát minh trong cuộc chiến.
Sau cuộc chiến, châu Âu bị chia ra làm hai phái: một phía chịu ảnh hưởng phương Tây do Hoa Kỳ đứng đầu, còn phía kia chịu ảnh hưởng của Liên Xô. Các nước chịu sự ảnh hưởng của Hoa Kỳ được phục hồi kinh tế sau khi nhận được viện trợ từ Kế hoạch Marshall trong khi các nước kia trở thành các nước cộng sản phụ thuộc Liên Xô. Tây Âu liên kết đồng minh trong Tổ chức Minh ước Bắc Đại Tây Dương, trong khi các nước Đông Âu liên kết đồng minh theo Hiệp ước Warszawa. Các liên minh này đóng vai trò quan trọng trong Chiến tranh Lạnh sau này. Tại châu Á, sự chiếm đóng Nhật Bản của quân đội Hoa Kỳ đã Tây hóa nước này, trong khi Trung Quốc bị chia ra thành hai nước: nước cộng sản Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và nước quốc dân đảng Trung Hoa Dân quốc tại Đài Loan.
k cho mk nha