Tìm các số nguyên x sao cho x2+3x+7 chia hết cho x+3
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
2
3 = 412 : 16
2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
q + qp là 1 số nguyên tố
Bài 2 có lỗi không bạn?
q+qp> 2 mà đây là 1 số nguyên tố nên đây là số lẻ
mà dù q chẵn hay lẻ thì q+qp chẵn (vô lý)
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
2
3 = 412 : 165
2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
q + qp là 1 số nguyên tố
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
a) 72 - 7(x+1) = 42
b) (2x - 1)3 = 412 : 16
c) 6x + 5 chia hết cho (3x - 1)
d) x2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
b) pq + qp là 1 số nguyên tố
1:
a: =>7(x+1)=72-16=56
=>x+1=8
=>x=7
b: (2x-1)^3=4^12:16=4^10
=>\(2x-1=\sqrt[3]{4^{10}}\)
=>\(2x=1+\sqrt[3]{4^{10}}\)
=>\(x=\dfrac{1+\sqrt[3]{4^{10}}}{2}\)(loại)
c: \(\Leftrightarrow6x-2+7⋮3x-1\)
=>3x-1 thuộc Ư(7)
mà x là số tự nhiên
nên 3x-1 thuộc {-1}
=>x=0
d: x^2+7 chia hết cho 2x^2+1
=>2x^2+14 chia hết cho 2x^2+1
=>2x^2+1+13 chia hết cho 2x^2+1
=>2x^2+1 thuộc Ư(13)
=>2x^2+1=1(Vì x là số tự nhiên)
=>x=0
1.Tìm số nguyên x
a,2x-5 chia hết cho x-1
b,3x+4 chia hết cho x-3
c,x-2 là ước của x2+8
2,Tìm x=Z
a,3x+2 chia hết cho x-1
b,x2+2x-7 chia hết cho x+2
3,Tìm cặp số nguyên x,y
a,(x-1).(y+1)=5
b,x.(y+2)= -8
Làm ơn mn giải nhanh giúp mình ngày mai mình phải nộp r!
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
2
3 = 412 : 16
2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
q + qp là 1 số nguyên tố
Lưu ý, e mới sắp lên lớp 6, mn giải theo cách lớp 6 cho e với nhé ạ
Tìm x thuộc Z sao cho: a) 5x + 7 chia hết cho x; b) 6x + 4 chia hết cho 2x - l; c) x 2 - 3x + 7 chia hết cho x - 3
Tìm số nguyên x sao cho:
a) x+2 chia hết cho x-3
b) 3x-3 chia hết cho x+7
a ) x + 2 chia hết cho x - 3
( x - 3 ) + 5 ________ x - 3
Mà : x - 3 ________ x - 3
=> 5 ________ x - 3
a) tìm số nguyên x sao cho (x-1) là ước của 15
b) tìm các số nguyên x sao cho 3x+4 chia hết cho x-3
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
Bài 1 : Tìm số nguyên n sao cho
a) 3n+2 chia hết cho n-1
b)n^2 + 2n- 7 chia hết cho n+2
Bài 2 Tìm các số nguyên x, y sao cho
a) (x-3) (x-5)=7
b) xy+3x-2y= 11
Ai làm được mình sẽ tích cho
tìm các số nguyên x biết rằng:x^2+3x+7 chia hết cho x+3
x2 + 3x + 7 chia hết cho x + 3
Mà x2 + 3x + 7 = x.(x + 3) + 7
Ta có x.(x + 3) chia hết cho x + 3
=> 7 chia hết cho x + 3
=> x + 3 thuộc Ư (7) = {-7; -1; 1; 7}
=> x thuộc {-10; -4; -2; 4}.