Những câu hỏi liên quan
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết

Đặt CTPT là MgxCyO(x,y,z:nguyên, dương)

Vì tỉ lệ: mMg:mC:mO=2:3:4

<=> 24x:12y:16z=2:3:4

<=> x:y:z= 2/24 : 3/12 : 4/16

<=>x:y:z=1/12 : 3/12 : 3/12=1:1:3

=> CT Đơn gian nhất: MgCO3

Ta có: \(PTK_{\left(MgCO_3\right)_a}=84\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Leftrightarrow84a=84\\ \Leftrightarrow a=1\\ \Rightarrow CTHH:MgCO_3\)

Big City Boy
Xem chi tiết
missing you =
15 tháng 8 2021 lúc 9:18

\(=>24x+12y+16z=84\)

\(24x:12y:16z=2:1:4\)

\(=>\dfrac{24x}{12y}=2=>x=y\)

\(=>\dfrac{12y}{16z}=\dfrac{1}{4}=>z=3y\)

\(=>24y+12y+16.3y=84=>y=x=1=>z=3\)

=>CTHH MgCO3

Big City Boy
15 tháng 8 2021 lúc 9:13

Sửa lại đề cho mình là tỉ lệ 2:1:4 nha!

Kiroto
Xem chi tiết
Edogawa Conan
22 tháng 9 2021 lúc 12:43

Gọi CTHH là CxOy

Ta có: \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\dfrac{xM_c}{yM_O}=\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)

  Vậy CTHH: CO2

Nguyễn Thị Bích Phương
Xem chi tiết
Vi Vu
18 tháng 10 2015 lúc 13:15

Gọi số tiền người con thứ nhất được hưởng là a (a>0) (đồng)

==> Số tiền của người con thứ hai được hưởng : \(\frac{3a}{2}\)

Số tiền người con thứ ba được hưởng : \(\frac{15a}{8}\)

Số tiền người con thứ tư được hưởng : \(\frac{105a}{48}\)

Ta có : \(a+\frac{3a}{2}+\frac{15a}{8}+\frac{105a}{48}=9902490255\)

Giải ra được : a = 1508950896 

Vậy : Số tiền người con thứ nhất nhận được : 1508950896 (Đồng)

Số tiền người con thứ hai nhận được : 2263426344 (đồng)

Số tiền người con thứ ba nhận được : 2829282930 (đồng)

Số tiền người con thứ tư nhận được : 3300830085 (Đồng)

phạm đức trí
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
12 tháng 1 2022 lúc 23:00

Gọi CTHH của hợp chất là:\(Mg_xC_yO_z\)

Ta có : \(PTK(Mg_xC_yO_z)=2:3:4\)

\(<=>\dfrac{24x}{2}=\dfrac{12y}{3}=\dfrac{16z}{4}\)

Ta có: \(24\dfrac{x}{2}=\dfrac{12y}{3}=\dfrac{2}{1}\)

\(<=>x=1=y\)

\(<=>z=3\)

Vậy CTHH của hợp chất là : \(MgCO_3\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 3 2018 lúc 8:50

Chọn đáp án C

 

Có 5 hỗn hợp tan hoàn toàn là (1), (4), (5), (7) và (8)

 

(7) BaS tan nên không còn chất rắn ở mọi tỉ lệ

uyen ho
Xem chi tiết
Truy kích
17 tháng 11 2016 lúc 23:16

Gọi công thức của hợp chất đó là MgxCyOz

Theo đầu bài ta có:

24x+12y+16z = 84(*)
 

Tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong phân tử là Mg : C : O là 2 : 1 : 4

=> 24x:12y:16z = 2 : 1 : 4

24x/12y = 2/1 => x =y

24x/16z = 2/4 =1/2 => z =3x

(*) => 24x+12x+16.3x = 84

<=> x=1 => y=1;z=3

=> Công thức của hợp chất đó là MgCO3

Thái Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết