Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
18 tháng 2 2019 lúc 12:56
Giống vật nuôi Đặc điểm quan sát Kết quả đo (cm) Ghi chú
    Rộng háng Rộng xương lưỡi hái – xương háng  
Gà Ri Da vàng 8cm 8.5cm Gà đẻ trứng nhỏ
Gà Ri Da vàng 11cm 12cm Gà đẻ trứng to
Gà Lơ go Toàn thân lông trắng 7 cm 8 cm Gà đẻ trứng nhỏ
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 12:33

* Điều kiện để công nhận giống vật nuôi là:

- Vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc.

- Có ngoại hình, năng suất giống nhau

- Có tính di truyền ổn định

- Số lượng vật nuôi đủ lớn, phân bố rộng

- Được Hội đồng Giống Quốc gia công nhận

Võ Minh Hùng Cường
Xem chi tiết
Thái Nhã Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Dĩ Khang
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 2 2017 lúc 10:37

1/

* Đo một số chiều đo để chọn gà mái
- Đo khoảng cách giữa hai xương háng
+ Dùng 2 hay 3 ngón tay , đặt vào khoảng cách giữa 2 xương háng của gà mái . Nếu để lọt 3 ngón tay trở lên là gà tốt , sẽ đẻ trứng to . Nếu chỉ để lọt 2 ngón tay , khoảng cách giữa 2 xương háng hẹp , gà sẽ đẻ trứng nhỏ . Nếu để lọt 3 ngón tay trở lên , gà sẽ đẻ trứng to . Nếu chỉ để lọt 2 ngón tay , gà sẽ đẻ trứng nhỏ .
- Đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng của gà mái
+ Dùng các ngón tay đặt vào khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng của gà mái . Nếu chỉ lọt 2 ngón tay là gà có khoảng cách hẹp , sẽ đẻ trứng nhỏ . Nếu để lọt 3, 4 ngón tay là gà có khoảng cách rộng , gà sẽ đẻ trứng to . Nếu chỉ để lọt 2 ngón tay, gà sẽ đẻ trứng nhỏ . Nếu để lọt 3 , 4 ngón tay , gà sẽ đẻ trứng to .

Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 2 2017 lúc 10:40

2/

* Đo một số chiều đo :
- Dài thân : đặt thước dây từ điểm giữa đường nối hai gốc tai , đi theo cột sống lưng đến khấu đuôi ( đoạn AB )
- Vòng ngực : đặt thước dây đo chu vi lồng ngực sau bả vai : chu vi C là vòng ngực của lợn

Kết quả hình ảnh cho hình 62 công nghệ 7

NGUYÊN THANH LÂM
Xem chi tiết
Trịnh Văn Xuân Hiếu
15 tháng 4 2022 lúc 22:01

Trịnh Văn Xuân Hiếu
15 tháng 4 2022 lúc 22:02

ok chưa

Trịnh Văn Xuân Hiếu
15 tháng 4 2022 lúc 22:05

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 9 2023 lúc 22:41

a. – Đặc điểm bao quát:

+ Hình dáng, kích thước: to, cao.

+ Màu sắc: màu đen

+ Bộ lông: ngắn, đen tuyền.

Đặc điểm từng bộ phận

+ Đôi mắt: tròn xoe, đen lay láy

+ Mũi: to, lúc nào cũng ươn ướt

+ Chân: dài, to

+ Đuôi: dài

b. Hoạt động, thói quen

- Nằm: duỗi thẳng người, có lúc thì cuộn tròn.

- Chạy nhanh, phát ra tiếng động to.

- Vẫy đuôi khi gặp em.

Nguyễn Tá Phát
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
7 tháng 3 2022 lúc 8:56

A)năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi

Ng Ngọc
7 tháng 3 2022 lúc 8:57

A

Duy Nam
7 tháng 3 2022 lúc 8:59

A

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
5 tháng 8 2023 lúc 23:27

Tham khảo:
A. Gà ri là giống gà nội địa đã có từ rất lâu đời, kiêm dụng, được nuôi phổ biến ở nhiều vùng của Việt Nam, tập trung nhiều ở miền Bắc và Trung.
B. Giống gà Ri được sử dụng để lấy trứng và sản xuất thịt.
C. Đặc điểm ngoại hình của gà Ri phù hợp với hướng sản xuất là có thân hình to và thịt đậm đặc, cổ dài và mảnh, mỏ và chân màu vàng nâu, đuôi lông dài và cánh lớn, màu lông chủ yếu là màu đỏ.
D. Hoạt động chọn lọc và nhân giống vật nuôi gà Ri diễn ra thông qua việc chọn lựa những con gà có các đặc tính tốt nhất để lai tạo, như độ năng suất cao, tốc độ tăng trưởng nhanh, khả năng chịu đựng bệnh tốt và khả năng thích nghi với môi trường chăn nuôi. Những con gà được chọn làm cha mẹ lai được ghép lại để tạo ra những giống gà Ri lai mới với đặc tính tốt hơn.
E. Gà Ri là một giống gà có tiềm năng lớn cho hoạt động chăn nuôi, vì nó có tốc độ tăng trưởng nhanh và khả năng chịu đựng bệnh tốt. Tuy nhiên, việc chọn lọc và nhân giống vật nuôi cần được thực hiện đúng cách để đảm bảo sức khỏe và chất lượng của giống gà Ri, đồng thời cần có quy trình chăn nuôi và quản lý chặt chẽ để đạt được hiệu quả kinh tế tốt nhất.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Các động vật có ở trong hình: Chim bồ nông, con sư tử, con voi, con thỏ, con tê giác, con hươu cao cổ, con ngựa vằn, con lợn rừng, con cá sấu, con vịt, con hà mã.

- Có nhiều cách để phân loại các động vật như dựa vào môi trường sống (trên cạn, dưới nước, nửa cạn nửa nước), dựa vào số chân (4 chân, 2 chân), dựa vào khả năng bay (biết bay, không biết bay), dựa vào khả năng bơi lội (biết bơi, không biết bơi),…

Ví dụ:

+ Nhóm động vật sống trên cạn: con tê giác, con sư tử, con voi, con thỏ, con hươu cao cổ, con ngựa vằn, con lợn rừng …

+ Nhóm động vật có thể sống dưới nước: con vịt, con hà mã, con cá sấu …

+ Nhóm động vật biết bay: con bồ nông …