Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lucky Like
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
15 tháng 1 2017 lúc 21:57

2x - 1 chia hết cho x + 1

2x + 2 - 3 chia hết cho x + 1

2(x + 1) - 3  chia hết cho x + 1

=> -3 chia hết cho x + 1 

=> x + 1 thuộc Ư(-3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}

Ta có bảng sau :

x + 11-15-5
x0-24-6
Đoàn Trần Thanh Ngân
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
30 tháng 10 2015 lúc 19:02

a/

50 chia hết cho x

48 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC (50;48)

UCNN(50;48)=2

=>x thuộc U(2)={1;2}

b/

12 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 thuộc Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

+/2x+1=1=>2x=0=>x=0(TM)

+/2x+1=2=>2x=1(L)

+/2x+1=3=>2x=2=>x=1(TM)

+/2x+1=4=>2x=3(L)

+/2x+1=6=>2x=5(L)

+/2x+1=12=>2x=11(L)

vậy x thuộc {0;1}

pham thi minh
30 tháng 10 2015 lúc 19:00

câu hỏi tương tự nha bạn

Trần Lê Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết
KWS
14 tháng 12 2018 lúc 16:08

\(\left(2x+17\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2x+2+15\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)

Ta có : \(2\left(x+1\right)⋮\left(x+1\right)\)

nên : \(15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-16;-6;-4;-2;0;2;4;14\right\}\)

Edogawa Conan
14 tháng 12 2018 lúc 16:09

Ta có : 2x + 17 = 2(x + 1) + 15

Do x + 1 \(⋮\)x + 1 => 2(x + 1) \(⋮\)x + 1

Để 2x + 17 \(⋮\)x + 1 thì 15 \(⋮\)x + 1 => x + 1 \(\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lập bảng : 

x + 11-13-35-515-15
   x 0-22-44-614-16

Vậy x thuộc {...} thì  2x + 17 \(⋮\)x + 1

Nguyễn Xuân Quang
14 tháng 12 2018 lúc 16:19

Ta có: x+1 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\)2(x+1) chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\)2x +2 chia hết cho x+1

Mà 2x+17= 2x+2+15

Để 2x+17\(⋮\)x+1\(\Rightarrow\)2x+2+15 \(⋮\)x+1

\(\Rightarrow15⋮x+1\Rightarrow x+1\varepsilonƯ\left(15\right)=\hept{\begin{cases}\\\end{cases}1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}\)

x+11-13-35-515-15
x0-22-44-614-16
KQ

nhận

nhậnnhậnnhậnnhậnnhậnnhậnnhận

Vậy x\(\varepsilon\)\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\)o;-2;2;-4;4;-6;14;-16

Kid Kudo Đạo Chích
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2022 lúc 9:10

b: \(x^2+2x-7⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-7⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

c: \(x^2+x+1⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+1⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

e: \(x+5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2+7⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
15 tháng 7 2015 lúc 18:11

x2+2x-3 chia hết cho x+1

=> x2+x+x-3 chia hết cho x+1

Vì x2+x chia hết cho x+1

=> x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

x+1x
10
-1-2
21
-2-3
43
-4-5 

KL: x\(\in\){0; -2; 1; -3; 3; -5}

Nguyễn Hoàng Việt
Xem chi tiết
hklbmldbj
Xem chi tiết
đăng khanh giang
Xem chi tiết