tìm CTHH của oxit sắt trong Fe chiếm 70% về khối lượng
Lập CTHH của oxit sắt (tạo bởi Fe và O) trong đó Fe chiếm 70%về khối lượng. Cho khối lượng Mol phân tử của oxit trên là 160/mol
Ta có:
Khối lượng mol của mỗi nguyên tố bằng:
mFe = 160.70%=112 (g)
mO = 160-112=48 (g)
Số mol của mỗi nguyên tử bằng
nFe = \(\dfrac{112}{56}\) = 2 (mol)
nO = \(\dfrac{48}{16}\) = 3 (mol)
Vậy CTHH của hợp chất là : Fe2O3
Lập CTHH oxit của sắt, biết sắt chiếm 70% về khối lượng còn lại là oxi
Gọi CTHH của oxit sắt là: FexOy
Theo đề suy ra: %O = 100 - 30 = 70%
Ta có tỉ lệ: \(x:y=\dfrac{70}{56}:\dfrac{30}{16}=1,25:1,875=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là: \(Fe_2O_3\)
Lập CTHH oxit của sắt, biết sắt chiếm 7 phần về khối lượng và oxi chiếm 3 phần về khối lượng
Gọi CTHH của oxit sắt là: \(Fe_xO_y\)
theo đề có:
\(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
<=> 168x = 112y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{168}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH oxit của sắt là: \(Fe_2O_3\)
biết 0,1 mol 1 oxit sắt có khối lượng 16g. Trong đó sắt chiếm 70% khối lượng, còn lại là oxi. Xác định CTHH của h/c sắt
Khối lượng là 160 g nha bạn
CTHH: FexOy
Ta có
m\(_{Fe}:m_O=70:30\)
=>n\(_{Fe}:n_O=\frac{70}{56}:\frac{30}{16}=1,25:1,875\)
=2:3
CTHH:Fe2O3
một oxit của sắt có khối lượng phân tử là 160g/mol trong đó sắt chiếm 70‰ khối lượng . Xác định công thức phân tử của oxit đó biết Fe=56;O=16.(trả lời chi tiết giúp em với )
Gọi CTTQ : FexOy (x,y: nguyên, dương)
mFe= 70% . 160=112 => x=nFe=112/56=2
mO=160-112=48 -> y=nO=48/16=3
Với x=2;y=3 -> CTHH oxit sắt: Fe2O3
Thổi 1 lượng CO nung nóng vừa đủ đi qua sắt oxit sắt để khử hoàn toàn thành Fe. Thành phần % về khối lượng của Fe trong các sản phẩm thu được là 48,84%. Xác định CTHH của oxit sắt
Câu 1 Xác định công thức phân tử của oxit sắt biết nồng độ % theo khối lượng của Fe=70% còn lại là oxi Câu 2 cho biết nồng độ % theo khối lượng của các chất trong oxit là Al=52,94% còn lại là oxi Xác định công thức phân tử Câu 3 tìm CTHH của 1 oxit biết tỉ lệ về khối lượng là \(\dfrac{m_N}{m_O}\)=\(\dfrac{7}{12}\)
Câu 1 :
\(CT:Fe_xO_y\)
\(\%O=100-70=30\%\)
\(\dfrac{\%Fe}{\%O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{70}{30}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:Fe_2O_3\)
Câu 2 :
\(CT:Al_xO_y\)
\(\%O=100-52.94=47.06\%\)
Ta có :
\(\dfrac{27x}{16y}=\dfrac{\%Al}{\%O}=\dfrac{52.94}{47.06}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:Al_2O_3\)
Câu 3 :
\(CT:N_xO_y\)
Ta có :
\(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{12}\Rightarrow\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:N_2O_3\)
X là nguyên tố có hóa trị III và trong oxit tương ứng, X chiếm 70% về khối lượng. CTHH của oxit đó là
ta có
cthh của Oxit có dạng : R2O3
theo bài ra ta có
2R/3O = 2R/3.16 = 70/30
=> R = 56 (Fe )
=> cthh : Fe2O3
Cho biết khối lượng mol của một kim loại là 160 g/mol, trong đó phần trăm về khối lượng của kim loại trong oxit đó chiếm 70%. Lập CTHH của oxit. Gọi tên oxit đó.
Cái đề hình như sai sửa lại xíu :Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160g. thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxít đó. (Nếu đề không sai thì kq không đẹp)
Đặt CTHH của oxit là : \(M_xO_y\).
Theo bài ra ta có ;
\(M_M=160\dfrac{g}{mol}\)
mO=160.30%=48(g)-> nO= 3mol
\(\Rightarrow\) số nguyên tử tử oxi trong oxit kim loại là 3 nguyên tử oxi.
Vậy công thức hoá của oxit là \(M_2O_3.\)
mà \(m_A=\dfrac{160.70}{100}=112g\)
M = \(\dfrac{112}{x}\)
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (nhận)
x = 3 => M = 37,3 (loại)
\(\rightarrow M_A=\dfrac{112}{2}=56g\)
Vậy kim loại đó là Fe .
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
Gọi tên : Sắt (III) oxit .
Gọi công thức của oxit đó là MxOy
Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)
* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè :
M = 112/x
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)
Như Khương Nguyễn đề đẹp như mơ. Đây còn là đề của bài luyện tập 6 sgk Hóa 8 đó!!
Bài làm:
- Gọi oxit đó là XxOy (x,y: nguyên, dương)
Ta có: \(m_O=160.\left(100\%-70\%\right)=48\left(g\right)\)
=> \(y=\dfrac{48}{16}=3\)
\(m_X=160-48=112\left(g\right)\\ \)
=> \(M_X=\dfrac{112}{x}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Lập bảng:
x | 1 | 2 | 3 |
MX | 112 | 56 | 37,333 |
Kết luận | Loại | Nhận(Fe=56) | Loại |
=> Kim loại X là Fe
=> CTHH của oxit: Fe2O3 (sắt III oxit)