Hòa tan 5,72g Na2CO3.xH2O trong 44,28g H2O ta được dung dịch có nồng độ 4,24%. Xác định công thức hiđrat.
3.Hoà tan 43,8 gam CaCl2.xH2O vào 156,2 gam H2O. Ta thu được dung dịch CaCl2 11,1%. Xác định CTPT của muối ngậm nước trên 4. Hoà tan hoàn toàn 2,86 gam Na2CO3.xH2O vào nước. Ta thu được 100ml dung dịch Na2CO3 0,1M. Xác định CTPT của muối ngậm nước trên.
3.
- Ta có: m dd CaCl2 = 43,8 + 156,2 = 200 (g)
Mà: C%CaCl2 = 11,1%
\(\Rightarrow\dfrac{m_{CaCl_2}}{m_{ddCaCl_2}}=0,111\) \(\Rightarrow m_{CaCl_2}=22,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{CaCl_2}=\dfrac{22,2}{111}=0,2\left(mol\right)\)
Có: \(n_{CaCl_2}=n_{CaCl_2.xH_2O}=\dfrac{43,8}{111+18x}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ x = 6
Vậy: CTPT cần tìm là CaCl2.6H2O
- Ta có: \(n_{Na_2CO_3.xH_2O}=n_{Na_2CO_3}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2,86}{106+18x}=0,01\)
⇒ x = 10
Vậy: CTPT cần tìm là Na2CO3.10H2O.
câu 1 : Hòa tan 5,72g Na2CO3.xH2O trong 44,28g nước ta được dung dịch có nồng độ 4,24% . Xác định công thức của hidrat trên
câu 2 : Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khi làm lạnh 1877g dung dịch bão hòa của CuSO4 Ở 850C xống 12 oC biết độ tan của CuSO4 ở 85 oC và 12oC lần lượt là 87,7 g và 35,5 g
câu 3 : Điều chế 560g dung dịch CuSO4 16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% và bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O
câu 4 : Hòa tan 0,35g Na2CO3.102O vào 234,9 g nước đước dung dịch A
a, Tính C% dung dịch A
b, Tính nồng độ mol dung dịch A
c, Tính khối lượng riêng của dung dịch A
câu 5 : Tính lượng tinh thể CuSO4.HH2O cần dùng để điều chế 500ml dung dịch CuSO4 8% (D=1,1g/ml)
Câu 4:
mdd = 0.35*106+0.35*10*18+234.9=335g
=> C% dd Na2CO3 = 0.35*106*100/335 = 11.07%
Vdd = 0.35*10*18+234.9=297.9ml (coi như Na2CO3 có thể tích ko đáng kể)
=> CmddNa2CO3 = 0.35/0.2979=1.17M
=> D = m/V = 335/297.9 = 1.12 g/ml
Câu 3:
:trong 560g d^2CuSO4 16%
\(mct=\dfrac{16.560}{100}=89,6g\)
Đặt mCuSO4.5H2O = x(g)
1mol(hay 250g) CuSO4.5H2O chứa 160g CuSO4
Vậy x(g) // chứa = (g)
mdd CuSO4 8% có trong dd CuSO4 16% là ( 560 - x ). g
mct CuSO4( có trong dd CuSO4 8%) là = \(\dfrac{8\left(560-x\right)}{100}=\dfrac{2\left(560-x\right)}{25}\left(g\right)\)
Ta có phương trình: \(\dfrac{560-x)2}{25}+\dfrac{16x}{25}=89,6\)
Giải phương trình được: x = 80.
Vậy cần lấy 80g tinh thể CuSO4.5H2O và 480g dd CuSO4 8% để pha chế thành 560g dd CuSO4 16%.
Ta có phương trình:
Câu 4)
mdd = 0,35 . 106 + 0,35 . 10 . 18 + 234,9=335g
=> C%\(_{Na_2CO_3}\) = 0,35 . 106 . \(\dfrac{100}{355}\) = 11,07%
V\(_{dd}\) = 0,35 . 10 . 18 + 234,9 = 297,9ml
=> CM\(_{Na_2CO_3}\) = \(\dfrac{0,35}{0,2979}\)=1.17M
=> D = \(\dfrac{m}{V}\) = \(\dfrac{355}{297,9}\) = 1.12 (g/ml)
4. Hoà tan hoàn toàn 2,86 gam Na2CO3.xH2O vào nước. Ta thu được 100ml dung dịch Na2CO3 0,1M. Xác định CTPT của muối ngậm nước trên.
`m_[H_2 O]=2,86-0,1.0,1.106=1,8(g)`
`=>n_[H_2 O]=[1,8]/18=0,1(mol)`
`=>x=[0,1]/[0,1.0,1]=10`
`=>CTPT` của muối ngậm nước là: `Na_2 CO_3 .10H_2 O`
Câu 1 Hòa tan 20g CaCl2 vào 250g H2O .Tính nồng độ % của dung dịch thu được
Câu 2 Hòa tan 6,5 g Zn trong dung dịch HCl 2M vừa đủ
a) Tính VH2 thu được ở điều kiện xác định
b) Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng .Gọi Vdd thay đổi không đáng kể
Hòa tan hoàn toàn oxit của kim loại R có công thức R2On vào dung dịch axit H2SO4 10% vừa đủ, thu được dung dịch muối có nồng độ 12,9%. Xác định kim loại R và công thức của oxit.
Giả sử hòa tan 1 mol R2On
PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O
1------>n----------->1-------->n
=> mH2SO4 = 98n (g)
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)
\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)
mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4
= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)
\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)
=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
CTHH của oxit là Fe2O3
Hòa tan hoàn toàn oxit của kim loại R có công thức R2On vào dung dịch axit H2SO4 10% vừa đủ, thu được dung dịch muối có nồng độ 12,9%. Xác định kim loại R và công thức của oxit.
Giả sử hòa tan 1 mol R2On
PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O
1------>n----------->1-------->n
=> mH2SO4 = 98n (g)
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)
\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)
mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4
= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)
\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)
=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
CTHH của oxit là Fe2O3
Hòa tan 1 oxide kim loại hóa trị II bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Xác định công thức oxide.
\(MO+H_2SO_4->MSO_4+H_2O\\ m_{ddH_2SO_4}=100g\left(tự.chọn\right)\\ C\%_{sau}=\dfrac{11,8}{100}=\dfrac{\dfrac{100.0,1}{98}\left(M+96\right)}{\dfrac{100.0,1}{98}\left(M+16\right)+100}\\ M=24\left(Mg\right)\\ CT:MgO\)
Hòa tan 10.6 g Na2CO3 vào 200g dung dịch HCl 7.3% thu được dung dịch A và khí B( đktc).
a, tìm thể tích khí B
b, xác định nồng độ % các chất có trong dung dịch A
PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Số mol của Na2CO3 là: 10,6 : 106 = 0,1 (mol)
Khối lượng của HCl là: 200 . 7,3% = 14,6 gam
Số mol của HCl là: 14,6 : 36,5 = 0,4 (mol)
So sánh: 0,1 < 0,4 : 2
=> HCl dư. Tính theo Na2CO3
a) Số mol của CO2 là: 0,1 mol
Thể tích CO2 sinh ra là: 0,1 . 22,4 = 2,24 lít
b) Khối lượng dung dịch A là:
10,6 + 200 - 0,1 .44 = 206,2 gam
Khối lượng NaCl là: 0,2 . 58,5 = 11,7 gam
%NaCl trong dung dịch A là: (11,7:206,2).100%=5,68%
Hòa tan 43g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 375 ml H2O được dung dịch A.Thêm vào dung dịch A 350 ml dung dịch Na2CO3 1M ta thấy tách ra 39.7g kết tủa và 800 ml dung dịch B
a)Tính nồng độ %BaCl2 và CaCl2 ban đầu
B)Nồng độ mol/l các chất trong dung dịch B