Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Thuận
Xem chi tiết
đoàn mạnh  trí
Xem chi tiết
FG REPZ
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 22:12

Câu 1:

\(25^{15}+10^{20}\)

\(=5^{30}+5^{20}\cdot2^{20}\)

\(=5^{20}\left(5^{10}+2^{20}\right)⋮5^{20}\)

=>Đây là hợp số

Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Mo Nguyễn Văn
24 tháng 8 2019 lúc 15:37

\(Ư\left(1000001\right)=1;101;9901;1000001\)

\(\Rightarrow1000001\) là hợp số

lê  gia phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 22:51

a: \(x\in\left\{4;8;16\right\}\)

b: \(x\in\left\{26;39;52;65;78\right\}\)

le thi minh hong
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
4 tháng 1 2018 lúc 17:55

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{38}+2^{39}\)

\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{38}+2^{39}\)

\(A=2^0+2^2\left(1+2^1+2^2+2^3\right)+2^6\left(1+2^1+2^2+2^3\right)+...+2^{36}\left(1+2^1+2^2+2^3\right)\)

\(A=2^0+2^2.15+2^6.15+...+2^{36}.15\)

\(A=2^0+15\left(2^2+2^6+...+2^{36}\right)\)

\(2^0+15=16\)=> 16 là hợp số

\(\Leftrightarrowđpct\)

Snack các loại
4 tháng 1 2018 lúc 17:51

Địa chỉ mua bimbim : Số 38 đường NGuyễn Cảnh Chân TP Vinh Nghệ AN

le thi minh hong
4 tháng 1 2018 lúc 21:09

mình lại ghi là vì nó chứa hợp số

Hoàng Lê Huy
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 11:56

Câu 1: 

a: p=3 thì 3+2=5 và 3+10=13(nhận)

p=3k+1 thì p+2=3k+3(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

b: p=3 thì p+10=13 và p+20=23(nhận)

p=3k+1 thì p+20=3k+21(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

2.

p là số nguyên tố > 3 => p lẻ p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2 +) Xét p = 3k + 1 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố => d chia hết cho 3 +) Xét p = 3k + 2 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt => d chia hết cho 3 Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6