Những câu hỏi liên quan
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Trần Thị Duyên
13 tháng 1 2017 lúc 19:19

Theo mình thì ko cần thêm từ ngữ vào nữa. Vì ở trên câu hỏi đã có từ hỏi: " mấy giờ" nên phần trả lời ko cần thêm từ ngữ cũng được.

Bình luận (0)
Hot boy (Hoang Minh Tuan...
15 tháng 1 2017 lúc 22:06

Có . vì câu trả lời với người lớn như thế là chưa đầy đủ (còn coi là ko lễ phép)

Sửa thành:

=>Ngày mai 6 giờ con phải co mặt ở trường ạ.

Bình luận (2)
Trần Thị Mai Chi
17 tháng 1 2017 lúc 12:00

mình thì lại nghĩ là có :

bởi vì câu hỏi : ngày mai mấy giờ con phải có mặt ở trường để đi trăm quan ? Câu nói đó cho người đọc , người nghe biết được câu hỏi này là từ một người lớn tuổi và có quan hệ rất thân với mình

Nhưng ngược lại : người kia đã trả lời là

6h

Câu nói trên thể hiện người trả lời là một người thiếu lịch sự khi nói chuyện với người lớn tuổi hơn mình

ta sẽ thêm thành câu

'' dạ thưa mẹ ( bố , cô , ....) ngày mai con phải có mặt lúc 6 giờ ở trường để đi thăm quan ạ !''

Bình luận (0)
Cô bé áo xanh
Xem chi tiết
Hồ Tiên Băng
14 tháng 1 2018 lúc 8:09

thêm thành con phải có mặt lúc 6h mẹ ạ

Bình luận (0)
Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
nguyễn lê yến linh
13 tháng 1 2017 lúc 19:32

e, thiếu thành phần chủ ngữ. k nên rút gọn câu như vậy vì làm cho câu cụt lủn k có đầu đuôi khiến cho ng đọc khó hiểu

g,cần thêm. vì câu "6h " là người con nói với bậc trên nên phải nói có lễ độ có đầu đuôi=> nhằm tránh sự khiếm nhã , thiếu lễ độ hoặc hiểu sai nội dung cần nóihaha

Bình luận (5)
Anh Lan
14 tháng 1 2017 lúc 9:54

e, ko nên rút gọn như vậy. vì nó sẽ làm câu khó hiểu văn cảnh ko cho phép khôi phục chủ ngữ một cách dễ dàng

h, cần thêm từ ngữ "ạ, mẹ ạ".vì câu trả lời của người con ko lễ phép với mẹ biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!

Bình luận (1)
VinZoi Couple
16 tháng 1 2017 lúc 16:51

e) Thiếu chủ ngữ

Không nên rút gọn câu như vậy vì sẽ bị hiểu nhầm là " Sân trường múa hát, nhảy dây và chơi kéo co"

Bình luận (0)
Trần Kim Hương
Xem chi tiết
Sakura - Cô bé mang tên...
15 tháng 1 2017 lúc 21:52

1) Câu in đậm: Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co thiếu thành phần chủ ngữ. Rút gọn như vậy là sai nguyên tắc vì làm cho câu khó hiểu (đâu là thành phần chủ ngữ của Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co), khó xác định, khó khôi phục bởi chủ ngữ không xuất hiện ở câu trước đó.

2) Theo em, có cần thêm từ ngữ vào câu in đậm . nếu không thêm từ ngữ sẽ thể hiện thái độ không lễ phép với người lớn tuổi , câu trả lời sẽ cộc lốc và khiễm nhã .

3) Khi rút gọn câu cần chú ý :

- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;
- Không biến câu nói của mình thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

Nếu mình trả lời sai , bạn có thể bình ở phía dưới ạ . Chúc bạn học tốt !

Bình luận (3)
tiêu mỹ ly
26 tháng 12 2018 lúc 21:30

1) Câu in đậm: Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co thiếu thành phần chủ ngữ. Rút gọn như vậy là sai nguyên tắc vì làm cho câu khó hiểu (đâu là thành phần chủ ngữ của Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co), khó xác định, khó khôi phục bởi chủ ngữ không xuất hiện ở câu trước đó.

2) Theo em, có cần thêm từ ngữ vào câu in đậm . nếu không thêm từ ngữ sẽ thể hiện thái độ không lễ phép với người lớn tuổi , câu trả lời sẽ cộc lốc và khiễm nhã .

3) Khi rút gọn câu cần chú ý :

- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;
- Không biến câu nói của mình thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

Bình luận (0)
nguyễn hoàng an chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
4 tháng 3 2020 lúc 21:12

Trong hai trường hợp a) và b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì hai câu trên đều giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ, chủ ngữ và vị ngữ để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bài làm

- Đối với tình huống a thì không nên dùng câu rút gọn. Vì khi nói với người lớn tuổi hơn bản thân mình, dùng câu rút gọn thì sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép với người lớn.

- Đối với tình huống b cũng không nên sử dụng câu rút gọn. Vì đây là nói với người mẹ, người lớn tuổi hơn mình mà lại không thưa gửi nên cx sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép 

=> Không nên sử dụng câu rút gọn trong hai câu trên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hà Thu
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 11 2021 lúc 9:54

b, QHT: với

Đại từ: em, anh, chúng no1

Những đại từ này trỏ người

c, Vì người em không muốn búp bê phải xa nhau giống như anh em họ. Qua hành động đó, cho thấy cô bé là người có tấm lòng nhân hậu, biết suy nghĩ cho người khác. 

Bình luận (0)
Hồ Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết

Từ in đậm?

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 9 2019 lúc 11:34

- Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu 1.

- Quan hệ từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 2 2017 lúc 14:45

Câu "Mẹ ơi, hôm nay được điểm 10." không có thành phần chủ ngữ. Nói như thế, câu trở nên khó hiểu (không biết ai được điểm 10); hơn nữa, nói với người bậc trên không nên xưng hô cụt lủn như vậy. Câu "Bài kiểm tra toán." mặc dù thiếu vị ngữ nhưng có thể chấp nhận được nếu thêm vào những từ ngữ xưng hô lễ phép, chẳng hạn: Bài kiểm tra toán ạ! hoặc Bài kiểm tra toán mẹ ạ!

Bình luận (0)