một hình thang có tổng độ dài hai đáy là 18 cm,diện tích là 90 cm2.chiều cao của hình thang đó là :
một hình thang có diện tích 400 cm2, tổng độ dài hai đáy là 80 cm . chiều cao của hình thang là
Chiều cao hình thang là:
400 x 2 : 80 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
Chiều cao của hình thang đó là:
400 x 2: 80 = 10(m)
Đáp số: 10m.
Một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 18 cm và 20 cm. Chiều cao hình thang 16 cm thì diện tích hình thang là:
A. 340 cm2 B. 324cm2 C. 608 cm2 D. 304cm2
Một hình thang có tổng độ dài hai đáy là 18 cm,diện tích 90 cm vuông.Chiều cao của hình thang là bao nhiêu
Chiều cao h.thang là:
19 : (1/2 x 18) = 2,1 (cm)
Đ/s:..
thank you vi da giúp mình giải bài toán
Một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 14 cm và 18 cm ; chiều cao là 4,5 dm. Diện tích của hình thang đó là:………………
Cho hình thang ABCD có đáy lớn là 18 cm,đáy bé là 12 cm,chiều cao bằng 2 over 5 tổng hai đáy. a,Tính diện tích hình thang ABCD b,Kéo dài đáy DC về phía C một đoạn 5 cm thì diện tích hình thang ABCD tăng thêm bao nhiêu cm2
a) Chiều cao hình thang là:
\(\left(18+12\right)\times\dfrac{2}{5}=12\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(18+12\right)\times12:2=180\left(cm^2\right)\)
b) Diện tích tăng lên bằng diện tích tam giác có đáy 5cm, chiều cao 12cm
Diện tích tăng thêm là:
\(\dfrac{1}{2}\times12\times5=30\left(cm^2\right)\)
Cho hình thang ABCD có đáy lớn là 18 cm,đáy bé là 12 cm,chiều cao bằng 2 over 5 tổng hai đáy. a,Tính diện tích hình thang ABCD b,Kéo dài đáy DC về phía C một đoạn 5 cm thì diện tích hình thang ABCD tăng thêm bao nhiêu cm2
Chiều cao là
( 18 + 12) x 2/5 = 12 (cm)
Diện tích là
1/2 x 12 x ( 18 + 12)= 180 (cm2)
Độ dài sau khi kéo thêm là
18 + 5 = 23 (cm)
Diện tích sau khi độ dài sau khi kéo thêm là
1/2 x 12 x ( 23 + 12)=210 (cm2)
Tăng thêm số cm2 là
210 - 180 = 50 (cm2)
Chiều cao:
`( 18 + 12) x 2/5 = 12 (cm)`
Diện tích :
` 12 x ( 18 + 12) :2= 180 (cm^2)`
Độ dài khi thêm :
`18 + 5 = 23 (cm)`
Diện tích thêm
` 12 x ( 23 + 12):2=210 (cm^2)`
Tăng thêm là
`210 - 180 = 50 (cm^2)`
Cho hình thang ABCD có đáy lớn là 18 cm,đáy bé là 12 cm,chiều cao bằng 2 over 5 tổng hai đáy. a,Tính diện tích hình thang ABCD b,Kéo dài đáy DC về phía C một đoạn 5 cm thì diện tích hình thang ABCD tăng thêm bao nhiêu cm2
a: AH=2/5(18+12)=12(cm)
S ABCD=1/2*12*(18+12)=6*30=180cm2
b: S mới=1/2*12*(12+23)=210cm2
Cho hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 23cm và 17cm; chiều cao bằng trung bình cộng của tổng độ dài hai đáy. Vậy diện tích hình thang đó là........cm2
Diện tích là:
\(\left(\dfrac{23+17}{2}\right)^2=20^2=400\left(cm^2\right)\)
h = (17+23): 2 = 20 ( cm )
S = \(\dfrac{\left(17+23\right).20}{2}=400\) cm2
Cho hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 38cm và 28cm; chiều cao bằng trung bình cộng của tổng độ dài hai đáy. Vậy diện tích hình thang đó là..... cm2
\(S=\dfrac{38+28}{2}\cdot33=1089\left(cm^2\right)\)
Trung bình cộng 2 đáy là:
\(\left(38+28\right):2=33\left(cm\right).\)
=> Chiều cao dài là: 33 cm.
Diện tích hình thang đó là:
\(\dfrac{\left(38+28\right)\times33}{2}=1089\left(cm^2\right).\)
Trung bình cộng 2 đáy là:
(38+28):2=33(cm).(38+28):2=33(cm).
Vậy suy ra chiều cao là: 33 cm.
Diện tích hình thang đó là:
Câu 5: Một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 27cm và 57cm . Chiều cao hình thang 50 cm thì diện tích hình thang là ……cm2
Câu 6 : Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 36 m2 .Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là :
A. 9 m2 B. 18 m2 C. 54 dm2 D. 27 m2
Câu 5: Một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 27cm và 57cm . Chiều cao hình thang 50 cm thì diện tích hình thang là 2100……cm2
Câu 6 : Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 36 m2 .Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là :
A. 9 m2 B. 18 m2 C. 54 dm2 D. 27 m2