hoà tan hoàn toàn 7.65 gam hỗn hợp NaHCO3 , MgCO3 và K2CO3 bằng dung dịch HCl thì thu được 1.68 lit khí CO2 ( đktc ). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của K2CO3 có trong hỗn hợp ban đầu
Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam hỗn hợp NaHCO3 MgCO3 k2co3 bằng dung dịch HCl thì thu được 1,68 lít khí CO2 điều kiện tiêu chuẩn Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của k2CO3 có trong hỗn hợp ban đầu
Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
1) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
2) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
\(1)n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)
Từ giả thiết và theo PT:
\(\begin{cases} 24n_{Mg}+56n_{Fe}=5,2\\ n_{Mg}+n_{Fe}=0,15 \end{cases}\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,1(mol);n_{Fe}=0,05(mol)\)
\(\Rightarrow \begin{cases} \%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,2}.100\%=46,15\%\\ \%m_{Fe}=100-46,15=53,85\% \end{cases}\\ 2)\Sigma n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,3}{1}=0,3(l)=300(ml)\)
Hoà tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp gồm Cu – Fe bằng dung dịch HCl. Phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí đktc. Phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,05\cdot56=2,8\left(g\right)\\ \Rightarrow\%_{Fe}=\dfrac{2,8}{6}\cdot100\%\approx46,67\%\\ \Rightarrow\%_{Cu}\approx100\%-46,67\%=53,33\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,05 0,05
\(m_{Fe}=0,05\cdot56=2,8g\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{2,8}{6}\cdot100\%=46,67\%\)
\(Cu+2HCl\) : Không phản ứng
\(Fe+2HCl\Rightarrow FeCl_2+H_2\)
Pt 0,05 0,05 (mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=n_{Fe}\cdot M_{Fe}=0,05\cdot56=2,8\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}\cdot100\%}{m_{HH}}=\dfrac{2,8\cdot100}{6}\%=\dfrac{140}{3}\%\approx47\%\)
Hoà tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3 và MgCO3 trong dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng muối KCl tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là
A. 8,94 gam.
B. 16, 7 gam.
C. 7,92 gam.
D. 12,0 gam
Nhận thấy MgCO3 và NaHCO3 đều khối lượng mol là 84.
Ta quy đổi hỗn hợp thành hh chỉ gồm NaHCO3 (a mol) và KHCO3 (b mol)
=> 84a + l00b = 14,52
Đáp án A
Hòa tan 6 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và MgSO4 bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ thì thu được 0,672 lít khí CO2 (đktc).
a.Viết phương trình hóa học xảy ra.
b.Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
C .Tính khối lượng muối MgSO4 thu được sau phản ứng.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
a. PTHH:
\(MgCO_3+H_2SO_4--->MgSO_4+H_2O+CO_2\)
\(MgSO_4+H_2SO_4--\times-->\)
b. Theo PT: \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=0,03.84=2,52\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgSO_4}=6-2,52=3,48\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%_{m_{MgCO_3}}=\dfrac{2,52}{6}.100\%=42\%\)
\(\%_{m_{MgSO_4}}=100\%-42\%=58\%\)
c. Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,03.120=3,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgSO_{4_{thu.được.sau.phản.ứng}}}=3,6+3,48=7,08\left(g\right)\)
Nhiệt phân hoàn toàn 166 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 thu được V lít (đktc) khí CO2. Cho toàn bộ lượng khí CO2 hấp thụ vào dung dịch chứa 1,5 mol NaOH thu được dung dịch X. Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thấy tạo thành 118,2 gam kết tủa. Phần trăm theo khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp đầu là
A. 5,06%
B. 15,18%
C. 20,24%
D. 25,30%
Đáp án A
X + BaCl2 thu được kết tủa
Trong X chứa Na2CO3 và n N a 2 C O 3 = n B a C O 3 = 0,6
Vậy khi cho CO2 phản ứng với NaOH ta có phản ứng:
Gọi a và b lần lượt là số mol của MgCO3 và BaCO3 ta có:
Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp gồm MgCo3 và MgO trong dung dịch axit sunfuric ( vừa đủ ).Thì thấy thoát ra 2,24 lít khí CO2 ( đktc ) a) Viết PTHH biểu diễn phản ứng xảy ra và tính phần trăm về khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu . b) Tính khối lượng dung dịch axit sunfuric 9,8% đã dùng và nồng độ phần trăm của muối thu được sau phản ứng ( Cho : Mg=24,O=16,S=32,C=12,Ca=40,H=1,Cl=35.5)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ a,PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\uparrow\\ MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{MgCO_3}=0,1\cdot84=8,4\left(g\right)\\ \Rightarrow\%_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{10,4}\cdot100\%\approx80,77\%\\ \Rightarrow\%_{MgO}=100\%-80,77\%=19,23\%\)
\(b,m_{MgO}=10,4-8,4=2\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow\sum n_{H_2SO_4}=n_{MgCO_3}+n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow\sum m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\\ \Rightarrow\sum m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{14,7}{9,8\%}=150\left(g\right)\\ \sum n_{MgSO_4}=\sum n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow\sum m_{MgSO_4}=0,15\cdot120=18\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{18}{10,4+150-0,1\cdot44}\approx11,54\%\)
Hòa tan hết m gam hỗn hợp Mg, MgO, MgCO3 và Mg(NO3)2 vào dung dịch chưa 1,21 mol HCl (vừa đủ). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 57,535 gam muối clorua và thoát ra 4,256 lít hỗn hợp khí X gồm CO2 và NO (đktc). Tỉ khối của X so với H2 bằng 390/19. Thành phần phần trăm khối lượng MgO trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với
A. 56%.
B. 18%.
C. 41%.
D. 12%.
Hoà tan hoàn toàn 2,55g hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HCl 7,3% (D=1,2g/ml) thì thu được 2,8l khí B (đktc)
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
\(a) n_{Mg}= a(mol) ; n_{Al} = b(mol) \Rightarrow 24a + 27b =2,55(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{2,8}{22,4}=0,125(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = b = 0,05\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,05.24}{2,55}.100\% = 47,06\%\ ;\ \%m_{Al} =100\% -47,06\% = 52,94\%\\ b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,125.2 = 0,25(mol)\\ m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,25.36,5}{7,3\%} = 125(gam)\\ V_{dd\ HCl} = \dfrac{125}{1,2} = 104,17(ml)\)