Một bứ tượng được làm bằng sứ có thể tích 5m^3 . Biết D sứ =2300kg/m^3. Khi thả chìm bức tượng hoàn toàn vào trong nước có D nước =1000kg/m^3 thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào vật là bao nhiêu N?
Một bức tượng được làm bằng sứ có thể tích 5m3. Biết D sứ = 2300kg/m3. Khi thả chìm bức tượng hoàn toàn vào nước có D nước =1000kg/m3 thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào nó là mấy Niuton
Bài 1: Treo một vật vào lực kế để ngoài không khí thì lực kế chỉ 10N. Nhúng chìm vật vào trong nước thì lực kế chỉ 6,8N
a, Tính lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật khi nhúng chìm vật vào nước
b, Tính thể tích của vật
c, Khi nhúng chìm vật vào một chất lỏng khác thì lực kế chỉ 7,8N. Tính trọng lượng riêng của chất lỏng này
d, Nêsu nhúng chìm vật vào thủy ngân có trọng lượng riêng d = 136000N/m3 thì vật nổi hay chìm? Tại sao?
Bài 2: Một quả cầu nhôm đặc có bán kính là 4cm, được treo vào một lực kế và nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/cm3, của nước là 1000kg/m3. Tìm:
a, Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên quả cầu
b, Số chỉ của lực kế
1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N
Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)
=> F_A = 3,2N.
b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3
c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là
F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.
Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.
d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.
Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.
Bài 2:
a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.
doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.
b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N
số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...
giúp milk giải bài này với!!!!!
Một vật có thể tích 50cm khối được nhúng vào nước tính độ lớn của lực đẩy acsimet tác dụng lên vật khi
a) vật chìm hoàn toàn trong nước b)vật chìm 1/3 thể tích trong nước
ta có V=50(cm3)=0,00005(m3)
a, lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật khi nhúng hoàn toàn trong nuớc là :
FA=d.V=10000.0,00005=0,5(N)
b, lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật khi vật chìm 1/3 thể tích là :
FA1=d.1/3.V=10000.1/3.0,00005=\(\dfrac{1}{6}\left(N\right)\)
Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sứ (có khối lượng riêng là 2300kg/ m 3 ), nhôm (có khối lượng riêng là 2700kg/ m 3 ), sắt (có khối lượng riêng là 7800kg/ m 3 ) có khối lượng bằng nhau, khi nhúng chúng ngập vào nước thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào:
A. sắt lớn nhất, sứ nhỏ nhất
B. ba vật như nhau
C. sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất
D. sắt lớn nhất, nhôm nhỏ nhất
: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sứ (có khối lượng riêng là 2300kg/m3), nhôm (có khối lượng riêng là 2700kg/m3), sắt (có khối lượng riêng là 7800kg/m3) có khối lượng bằng nhau, khi nhúng chúng ngập vào nước thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào:
A. sắt lớn nhất, sứ nhỏ nhất B. ba vật như nhau C. sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất D.sắt lớn nhất, nhôm nhỏ nhất
Ta có: \(V=\dfrac{m}{D}\)
\(\Rightarrow\)D và V tỉ lệ nghịch với nhau.
Nhận xét: \(D_1< D_2< D_3\Rightarrow V_1>V_2>V_3\)
Mặt khác, lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V\)
Do đều nhúng 3 vật vào cùng 1 chất lỏng nên ta so sánh:
\(F_A\) và V tỉ lệ với nhau.
\(\Rightarrow F_{A1}>F_{A2}>F_{A3}\)
Vậy sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất.
Chọn C.
ai giúp mình giải bài lí này với
một quả cầu có khối lượng là 2,4kg, co thể tích là 2000cm3 được thả vào nước.
a) quả cầu nổi hay chìm trong nước. vì sao?
b) tính lực đẩy acsimét tác dụng lên quả cầu khi quả cầm chìm hoàn toàn trong nước.
c) nếu treo vật vào lực kế rồi nhúng ngập vật vào nước thì lực kế chỉ bao nhiêu.
d) muốn quả cầu lơ lửng trong nước thì trọng lượng riêng của quả cầu và thể tích quả cầu là bao nhiêu
Ba vật làm 3 chất khác nhau:sắt ,nhôm,sứ có hình dạng khác nhau nhưng thể tích bằng nhau .khi nhúng ngập vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật có khác nhau không?tại sao?
Một vật có thể tích 50dm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật là bao nhiêu? (Cho biết khối lượng riêng của nước là 1000kg / m3)
50dm3 = 0,05m3
Fa = d.v = 10000.0,05 = 500N
50dm3=0.05m3
FA=d.V=0.05.10000=50(N)
#dnước=10000kg/m3 chứ không phải là 1000 nha bạn ^ ^
Bài 4: Một vật khi thả vào nước thì lực đẩy Áscimet tác dụng lên nó là 25N.Hỏi :
a/ Thể tích vật chìm trong nước là bao nhiêu ?Biết dnước = 10000N/m3
b/ Thể tích của vật là bao nhiêu ? Biết phần chiềm của vật chiếm 2/3 thể tích của vật.
c/ Lực nâng của nước tác dụng lên vật khi vật khi dìm vật chìm hoàn toàn toàn trong nước.
Bài 5: Một cục nước đá có thể tích 360 cm3 nổi trên mặt nước .
a, Tính thể tích của phần cục đá nhô ra khỏi mặt nước , biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92 g/cm3
b, Tính lực tác dụng để cục đá chìm hoàn toàn trong nước.