Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyên
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
18 tháng 1 2016 lúc 21:30

dễ

Vũ Thị Bảo Thanh
Xem chi tiết
Đào Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 2 2022 lúc 17:39

Xét tam giác ABC có ED // BC ; DE = 1/2BC 

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC (tc đường tb)

Trần Tuấn Hoàng
18 tháng 2 2022 lúc 18:14

-Xét △ABC có: DE//BC (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{1}{2}\) (hệ quả định lí Ta-let).

\(\Rightarrow AD=\dfrac{1}{2}AB;AE=\dfrac{1}{2}AC\)

Nên D là trung điểm AB, E là trung điểm AC.

-Vậy DE là đường trung bình của tam giác ABC.

Lê Nguyên
Xem chi tiết
đào thị yến nhi
16 tháng 1 2016 lúc 17:28

chtt

Liên Hồng Phúc
16 tháng 1 2016 lúc 17:31

đào thị yến nhi,ko  có

cao nguyễn thu uyên
16 tháng 1 2016 lúc 17:55

Liên Hồng Phúc nó tương tự chứ ko có giống hết hihi

No Name
Xem chi tiết

Xét \(\Delta ABC\)có :

D là trung điểm AB

E là trung điểm AC

=> DE là đường trung bình 

=> DE // BC , DE \(=\frac{BC}{2}\)

tranxuantrung
Xem chi tiết
Trung Nguyen
Xem chi tiết
Shiina Mashiro
6 tháng 7 2017 lúc 23:02

B,D,C là 3 điểm thẳng hàng mà tam giác sao đc đề sai r kìa -.- DE giao BC song song sao đc ?

Đinh Như Đức
5 tháng 11 2018 lúc 19:23

câu c bn tự lm nha

xét tam giác AED và tam giác CEF ta có

AE=CE ( giả thiết)

DE=EF ( gt )

góc AED = góc FEC ( đối đỉnh)

suy ra tam giác AED=tam giác CEF( c-g-c)

=> AD =CF

=> ra BD = CF( cùng bằng AD)

b) ta có tam giác AED = tam giác CEF ( cmt)

=> góc ADE = góc EFC mà hai góc này nằm ở vị trí sole tròn nên AB song song với CF => góc BDC = góc FCD

xét tam giác BDC và tam giác FCD ta có

CD cạnh chung 

DB=CF ( theo câu a)

góc BDC=góc FCD

=>> tam giác BDC = tam giác FCD ( c-g-c)

đúng 99 % đs hình bn tự vẽ nha với câu c mình ko biết lm ahihi

Kuroba Kaito
4 tháng 1 2019 lúc 21:55

A B C D E F

a) Xét tam giác ADE và tam giác CFE

có AE = EC (gt)

  góc AED = góc CEF ( đối đỉnh)

DE = FE (gt)

=> tam giác ADE = tam giác CFE (C.g.c)

=> AD = CF (hai cạnh tương ứng)

mà AD = DB (gt)

=> DB = CF (đpcm)

b)  Ta có : tam giác ADE = tam giác CFE (cm câu a)

=> góc A = góc ECF (hai góc tương ứng)

Mà góc A và góc ECF ở vị trí so le trong

=> AB // FC

=> góc DCF = góc CDB ( so le trong )

Xét tam giác BDC và tam giác FCD

có BD = CF (cm câu a)

     góc DCF = góc CDB (cmt)

    CD : chung

=> tam giác BDC = tam giác FCD (c.g.c) (Đpcm)

c) Ta có : tam giác BDC = tam giác FCD (Cm câu b)

=> góc FDC = góc DCB (hai góc tương ứng)

Mà góc FDC và góc DCB ở vị trí so le trong

=> DE // BC

và DF = BC (hai cạnh tương ứng)(1)

Mà DE = EF = 1/2DF (2)

Từ (1) và (2) suy ra DE = 1/2 BC

Linh Phạm
Xem chi tiết
Hà Huy Phúc
Xem chi tiết

AD = DB 

DE // BC 

⇒ E là trung điểm của AC (đpcm)

Vì một đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba