Những câu hỏi liên quan
Nhi Yến
Xem chi tiết
Minh Hồng
17 tháng 11 2021 lúc 18:43

Tham khảo

Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương. 
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.

Vì:

-Xương của trẻ nhỏ có nhiều chất cốt giao nên xương có tính chất mềm dẻo,cứng chắc,phục hồi nhanh

-Còn ở người lớn thì chất cốt giao bị giảm xuống,xương bị lão hóa nên xương mất đi tính chất mềm dẻo.cứng chắc.Lúc này xương của người lớn sẽ trở nên giòn,dễ gãy,chậm phục hồi

OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 18:45

Tham khảo

Xương được cấu tạo gồm:

- Chất hữu cơ (hay cốt giao): đảm bảo tính mềm dẻo cho xương.

- Chất vô cơ (hay chất khoáng chủ yếu là canxi): làm cho xương bền chắc.

- Xương của trẻ nhỏ có nhiều chất cốt giao nên xương có tính chất mềm dẻo, cứng chắc, phục hồi nhanh

- Còn ở người già thì chất cốt giao bị giảm xuống, xương bị lão hóa nên xương mất đi tính chất mềm dẻo, cứng chắc. Lúc này xương của người già sẽ trở nên giòn, dễ gãy, chậm phục hồi

Tiến Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 19:27

Tham khảo

Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương. 
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.

Vì:

-Xương của trẻ nhỏ có nhiều chất cốt giao nên xương có tính chất mềm dẻo,cứng chắc,phục hồi nhanh

-Còn ở người lớn thì chất cốt giao bị giảm xuống,xương bị lão hóa nên xương mất đi tính chất mềm dẻo.cứng chắc.Lúc này xương của người lớn sẽ trở nên giòn,dễ gãy,chậm phục hồi

26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 1 2022 lúc 8:52

C

Lihnn_xj
8 tháng 1 2022 lúc 8:57

C

Võ Thị Bảo Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Phương Thảo
15 tháng 5 2016 lúc 22:21

Đây là câu hỏi môn sinh học mà bnhehe

Nguyễn Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
6 tháng 9 2016 lúc 19:18

1

1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)

Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng. 

Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài

3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt

Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.

 


 

Trần Thiên Kim
6 tháng 9 2016 lúc 19:15

sgk có hết đấy pn

Vũ Quỳnh Anh
20 tháng 12 2016 lúc 21:39

cầu thủ bóng đá bị chuột rút hay còn gọi là hiện tượng co cơ cứng là khi vận động nhiều , ra nhiều mồ hôi làm mất nước và muối khoáng , thiếu oxi.Tế bào làm việc trong điều kiện thiếu Oxi sẽ giải phóng Axitlắctic , cơ không hoạt động được. gây ra chuột rút.

Võ Thị Bảo Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Phương Thảo
15 tháng 5 2016 lúc 22:20

Đây là câu hỏi môn sinh học mà bnhehe

Ghét Cả Thế Giới
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
11 tháng 11 2016 lúc 21:57

2 . huyết áp có xu hướng giảm .

Ghét Cả Thế Giới
11 tháng 11 2016 lúc 21:56

mọi người trả lời bài nhanh nhanh hộ e e cần gấp lắm.e cảm ơn m.n trc

Nguyễn Văn Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn thị hải yến
Xem chi tiết
Trịnh Long
11 tháng 9 2020 lúc 21:21

Do thành phần hóa học của xương ở người lớn và trẻ em khác nhau .

Chất cốt giao nhiều ở trẻ em nên xương trẻ em mềm dẻo còn ngược lại người trưởng thành chất vô cơ cao hơn nên xương giòn , dễ gãy hơn.

B.Thị Anh Thơ
10 tháng 9 2020 lúc 19:42

- Người già: xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành và tỷ lệ cốt giao giảm

=> Xương xốp, giòn, dễ gãy, sự phục hồi diễn ra chậm, không chắc chắn.

- Trẻ em xương có nhiều cốt giao, đàn hồi , dẻo dai và chắc khỏe hơn, khi bị gãy thì nhanh liền hơn

thuc quyen thái
Xem chi tiết
Mei Mei
9 tháng 12 2021 lúc 19:52

TK

- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.

Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo

Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 19:52

Tham khảo:

- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.

Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo

Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

S - Sakura Vietnam
9 tháng 12 2021 lúc 19:52

Tham khảo

 - Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.

Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo

Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.