Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ILoveMath
Xem chi tiết
ILoveMath
Xem chi tiết
Hoang Nghia Thien Dat
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Hòa Phương Anh 30.08
31 tháng 12 2023 lúc 12:48

n =10

khánh Hà Nguyễn Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 9:23

Bài 2:

10^n có tổng các chữ số là 1

5^3 có tổng các chữ số là 8

=>10^n+5^3 có tổng các chữ số là 9

=>10^n+5^3 chia hết cho 9

Hoàng Khương Duy
Xem chi tiết
Dương Helena
20 tháng 12 2015 lúc 15:37

n= 4,3

Tick nha 

Nhok Lạnh Lùng 2k6
Xem chi tiết
Trịnh Sảng và Dương Dươn...
26 tháng 6 2018 lúc 21:44

Bài 1:

Ta xét 3 trường hợp :

TH1:

Nếu \(n=3k\)( Với \(k\in N\)) thì \(n.2^n⋮3\)

\(\Rightarrow n.2^n+1\) không chia hết cho \(3\)

\(\Rightarrow\)Loại

TH2:

Nếu \(n=3k+1\) ( Với \(k\in N\)) thì \(n.2^n+1=\left(3k+2\right).2^{3k+1}+1\)

\(=3k.2^{3k+1}+2^{3k+1}+1\)

\(=3k.2^{3k+1}+2.8^k+1\)

Do đó : \(n.2^n+1⋮3\Leftrightarrow\left(2.8^k+1\right)⋮3\)

Vì \(8\equiv-1\) ( mod 3 ) nên \(8^k\equiv\left(-1\right)\) ( mod 3)

Suy ra : \(2.8^k+1⋮3\Leftrightarrow2.\left(-1\right)^k+1\equiv0\) ( mod 3 )

\(\Leftrightarrow k\) chẵn \(\Leftrightarrow k=2m\) ( Với \(m\in N\)

Do đó : \(n=6m+1\), với \(m\in N\)

TH3:

Nếu \(n=3k+2\) ( với \(k\in N\)) thì \(n.2^n+1=\left(3k+2\right).2^{3k+2}+1\)

\(=3k.2^{3k+2}+2.2^{3k+2}=3k.2^{3k+2}+8^{k+1}+1\)

Do đó : \(\left(n.2^n+1\right)⋮3\Leftrightarrow\left(8^{k+1}+1\right)⋮3\)

Vì \(8\equiv-1\)( mod 3 ) nên \(8^{k+1}\equiv\left(-1\right)^{k+1}\)( mod 3) 

Suy ra : \(\left(8^{k+1}+1\right)⋮3\Leftrightarrow\left(-1\right)^{k+1}+1\equiv0\)( mod 3)

\(\Leftrightarrow k+1\)lẻ \(\Leftrightarrow k\)chẵn \(\Leftrightarrow k=2m\)( Với \(m\in N\))

Do đó :\(n=6m+2\), với \(m\in N\)

Vậy điều kiện cần tìm của m là \(m\equiv1\)( mod 6) hoặc \(m\equiv2\)( mod 6) 

Chúc bạn học tốt ( -_- )

Kiệt Nguyễn
17 tháng 1 2019 lúc 11:06

                            Giải

* Xét 3 trường hợp :

   * Trường hợp 1 : n = 3k

\(\Rightarrow\left(3k\times2^{3k}+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(3k+8^k+1\right)⋮3\)

Vì \(8^k\)không chia hết cho 3 nên loại trường 1

   *Trường hợp 2 : n = 3k + 1

\(\Rightarrow\left[\left(3k+1\right)2^{3k+1}+1\right]⋮3\)

\(\Rightarrow\left[\left(3k+1\right)2^{3k}.2+1\right]⋮3\)

\(\Rightarrow\left[\left(3k+1\right)8^k.2+1\right]⋮3\)

\(\Rightarrow\left(24k^k+8^k\right).2+1⋮3\)

Mà 1 không chia hết cho 3 nên loại trường hợp 2

Vậy n = 3k + 2

ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 10 2021 lúc 16:29

\(\left(2\cdot8^n+n^3-16n+1\right)⋮3\)

Ta có \(2\cdot8^n+n^3-16n+1=2^{3n+1}+n\left(n-2\right)\left(n+2\right)+1\)

Vì \(2^{3n+1}⋮̸3;1⋮̸3\) nên \(2^{3n+1}+1⋮3;n\left(n-2\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Ta thấy \(n;n-2;n+2\) là 3 số cách đều 2 nên tích của chúng chia hết cho 3

Vậy cần tìm n sao cho \(2^{3n+1}+1⋮3\)

Ta có \(1:3R2\) nên \(2^{3n+1}:3R2\)

Mà \(n< 200\Leftrightarrow2^{3n+1}< 2^{601}:3R2\)

Ta thấy với \(2^1;2^3;2^5;...\) đều chia 3 dư 2

Quy luật: 2 mũ lẻ chia 3 dư 2

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{1;3;5;...;601\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;\dfrac{2}{3};\dfrac{4}{3};...;\dfrac{200}{3}\right\}\)

Mà \(n\in N\)

Vậy \(n=0\)

nhóm 5
Xem chi tiết
Nguyen My Van
17 tháng 5 2022 lúc 15:00

Ta có: \(\dfrac{2}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}=\dfrac{\left(n+1\right)-\left(n-1\right)}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}-\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

Phạm Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Pham Van Hung
2 tháng 12 2018 lúc 12:02

\(\left(n^2+2n-6\right)⋮\left(n-4\right)\)

\(\Rightarrow n^2-4n+6n-24+18⋮\left(n-4\right)\)

\(\Rightarrow n\left(n-4\right)+6\left(n-4\right)+18⋮\left(n-4\right)\Rightarrow18⋮\left(n-4\right)\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

Mà n là STN nên tìm được

\(n\in\left\{1;2;3;5;6;7;10;13;22\right\}\)