Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Sera Angela Mar
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
18 tháng 7 2016 lúc 11:37

1/ Do trong 6 số nguyên liên tiếp bất kì luôn có 3 số chẵn gồm 2 số chia hết cho 2 và ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 16 (1)

Do trong 6 số nguyên liên tiếp luôn có 2 số chia hết cho 3 => tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 9 (2)

Do trong 6 số nguyên liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 5 => tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 5 (3)

Từ (1); (2); (3) do 16; 9; 5 nguyên tố cùng nhau từng đôi một nên tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 16 x 9 x 5 hay 720 (đpcm)

2/ Do trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 2 số chia hết cho 1 và ít nhất 1 số chia hết cho 4 => tích của chúng chia hết cho 16

Do trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 3

=> tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 2; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48

Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Vũ Minh Phương
24 tháng 3 2022 lúc 20:19

Đùa hok dzui đou bn à:)

Cô Nàng Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Kakashi _kun
24 tháng 1 2016 lúc 9:56

nhấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án

Trần Thanh Sơn
24 tháng 1 2016 lúc 9:59

ko phải 5;7

VÌ giữa 5 vs 7 là 6

6x6=36

huy xắc xi rất đị
24 tháng 1 2016 lúc 10:10

36

Đoàn Tuệ Minh
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
7 tháng 7 2019 lúc 10:03

Giả sử số thứ nhất chia 5 dư 1 thì số thứ năm chia năm dư 5 

Hay số thứ năm chia hết cho 5

Tiếp tục giả sử với các trường hợp số thứ hai, ba,... chia năm dư 1

Ta cũng thu được trong 5 số ấy luôn có 1 số chia hết cho 5 

Do đó tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5

Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5 

Xyz OLM
7 tháng 7 2019 lúc 10:09

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là : 5k ; 5k + 1 ; 5k + 2 ; 5k + 3 ; 5k + 4

Ta có : 5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4)

 Ta có : Vì 5k\(⋮\)5

=>  5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4) \(⋮\)5

Vậy tích 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5 

YCNF
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 19:59

a: \(a^3-a=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

Vì a;a-1;a+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮3!\)

hay \(a^3-a⋮6\)

Thiên Yết
Xem chi tiết
nguyễn bảo khánh
12 tháng 6 2016 lúc 11:08

gọi 2 số nguyên tố sinh đôi là n và n+2.vây sô tn nằm giữa 2 số đó la n+1

n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên n lẻ.=> n chẵn=>n+1 chia hết cho 2

mặt khác n n+1 n+2 là 3 số tự nguyên liên tiếp .do n và n+2 không chia hết cho 3 nên n+1 phải chia hết cho 3

n+1 chia hết cho cả 2 và 3 nên n+1 chia hêt cho 6.vậy.....

Hưng Conan
6 tháng 4 2017 lúc 19:57

CHỊU THÔI

KHÓ QUÁ

Đinh Hoàng Ánh
27 tháng 9 2017 lúc 19:04

Tự nhiên chứ

Gì Tên
Xem chi tiết
Không Tên
13 tháng 10 2018 lúc 19:16

Gọi 2 số tự nguyên liên tiếp là:  và  a+1

Tích của chúng là:  A  =  a(a+1)

Nếu:  a = 2k thì chia hết cho 2  Nếu:  a = 2k+1 thì:  a+1 = 2k+2   chia hết cho 2  =>  A  chia hết cho 2

=>  đpcm

Phan Ngọc Trâm
Xem chi tiết