Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê linh chi
Xem chi tiết
Cherry
6 tháng 2 2016 lúc 21:37

a, 
8^5 = (2³)^5 = 2^15 
<=> 2^15+2^11 = (2^11)[(2^4)+1] 
= (2^11)17 chia hết 17

b, 
69(69 -5) = (69).(64) 
64=(32).2 
<=> 69^2-69.5 là bội số của 64, mà 64 là bội số của 32, nên chia hết cho 32 
c, 

Ta có : 328^3 + 172^3 = ( 328 + 172 )( 328^2 - 328 . 172 + 172^2 ) 
= 500 . [ (2 . 191 )^2 - 382 . 4 . 43 + ( 2 . 86 )^2 ] 
= 500 . [ 4 . 191^2 - 4 . 382 . 43 + 4 . 86^2 ] 
= 2000 . ( 191^2 - 382 . 43 + 86^2 ) 
Vì 2000 chia hết cho 2000 nên 2000 . ( 191^2 - 382 . 43 + 86^2 ) chia hết cho 2000 (đpcm)

 

d, 

Ta có a^n + b^n =(a+b)[a^(n-1) - a^(n-2).b + a^(n-3).b^2 - ......+b^(n-1) với n lẻ 
19^19 + 69^19 = (19+69)( 19^18 - 19^17.69 + 19^16.69^2 -..... + 69^18) 
19^19 + 69^19 = 88.( 19^18 - 19^17.69 + 19^16.69^2 -..... + 69^18) 
do 88 chia hết cho 44 => 19^19 + 69^19 chia hết cho 44

Yêu lớp 6B nhiều không c...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2022 lúc 21:26

a: \(=\left(328+172\right)\left(328^2+328\cdot172+172^2\right)\)

\(=5000\cdot4\left(26896+328\cdot43+7396\right)⋮20000\)

b: \(=69\left(69-5\right)=69\cdot64⋮32\)

 

Ng~ Lê Nguyên An🌚
Xem chi tiết
Long Sơn
16 tháng 10 2021 lúc 17:02

Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 44 thì tổng không chia hết cho 44.

Collest Bacon
16 tháng 10 2021 lúc 17:03

Khẳng định nào sau đây sai?

Nếu tổng của hai số chia hết cho 44 và một trong hai số đó chia hết cho 44thì số còn lại chia hết cho 44.

Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 44 thì tổng không chia hết cho 44.

Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 44 thì tổng chia hết cho 44.

Trong một tích có một thừa số chia hết cho 44 thì tích đó chia hết cho 44.

Minh Anh
16 tháng 10 2021 lúc 17:03

cái thứ 3

Nguyễn Bích Hạnh
Xem chi tiết
Summer
6 tháng 8 2017 lúc 20:16

Ta có M=7.(1+7)+72.(1+7)+...........+71999(1+7)

M=7.8+72.8+.............+71999.8

M=8.(7+72+...........+71999) chia hết cho 8

Summer
6 tháng 8 2017 lúc 20:19

ta có M=7.(1+7+72+............+71999) nên M chia hết cho 7

mà M cũng chia hết cho 8 nên M chia hết cho 56vi 7 và 8 nguyên tố cùng nhau

phương thảo
Xem chi tiết

1) 17x2y chia hết cho 2,5,3 => y=0 (chia hết cho cả 2 và 5)

Ta có: 1+7+2=10 (chia 3 dư 1) => Để chia hết cho 3 thì x chia 3 dư 2 

Vậy: x=2 hoặc x=5 hoặc x=8

Vậy: \(\left(x;y\right)=\left\{\left(2;0\right);\left(5;0\right);\left(8;0\right)\right\}\)

3, 234xy chia hết cho 2,5,9=> y=0 

Ta có: 2+3+4=9 (chia hết cho 9) => Để chia hết cho 9 thì x chia hết cho 9

=> x=0 hoặc x=9

Vậy: \(\left(x;y\right)=\left\{\left(0;0\right);\left(9;0\right)\right\}\)

3, 4x6y chia hết cho 2,5  => y=0 (chia hết cho 2 và 5)

Vì: x-y=4 => x=4

Vậy: \(\left(x;y\right)=\left(4;0\right)\)

4, 57x2y chia hết cho 5,9 nhưng không chia hết cho 2

Vậy y chia hết cho 5 không chia hết cho 2 => y=5

Ta có: 5+7+2+5= 19 (chia 9 dư 1). Để số đó chia hết cho 9 thì x chia 9 dư 8 => x=8

Vậy: \(\left(x;y\right)=\left(8;5\right)\)

Kiều Vũ Linh
16 tháng 10 2023 lúc 20:11

1) Để 17x2y chia hết cho cả 2 và 5 thì y = 0

Để 17x20 chia hết cho 3 thì 1 + 7 + x + 2 + 0 = 10 + x chia hết cho 3

⇒ x ∈ {2; 5; 8}

Vậy ta được các cặp giá trị (x; y) thỏa mãn là:

(2; 0); (5; 0); (8; 0)

2) Để 234xy chia hết cho 2 và 5 thì y = 0

Để 234x0 chia hết cho 9 thì 2 + 3 + 4 + x + 0 = 9 + x chia hết cho 9

⇒ x ∈ {0; 9}

Vậy ta được các cặp giá trị (x; y) thỏa mãn là:

(0; 0); (9; 0)

3) Để 4x6y chia hết cho 2 và 5 thì y = 0

Mà x - y = 4

⇒ x = 4

Vậy ta được cặp giá trị (x; y) thỏa mãn là (4; 0)

4) Để 57x2y chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 nên y = 5

Để 57x25 chia hết cho 9 thì 5 + 7 + x + 2 + 5 = 19 + x chia hết cho 9 thì x = 8

Vậy ta được cặp giá trị (x; y) thỏa mãn là:

(8; 5)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 20:07

1: \(A=\overline{17x2y}\)

A chia hết cho 2 và 5 nên A chia hết cho 10

=>y=0

=>\(A=\overline{17x20}\)

A chia hết cho 3

=>1+7+x+2+0 chia hết cho 3

=>x+10 chia hết cho 3

=>\(x\in\left\{2;5;8\right\}\)

2:

\(B=\overline{234xy}\)

B chia hết cho 2 và 5

=>B chia hết cho 10

=>y=0

B chia hết cho 9

=>2+3+4+x+0 chia hết cho 9

=>x+9 chia hết cho 9

=>\(x\in\left\{0;9\right\}\)

3: \(C=\overline{4x6y}\)

C chia hết cho 2 và 5 nên C chia hết cho 10

=>y=0

x-y=4

=>x-0=4

=>x=4

4: \(D=\overline{57x2y}\)

D chia hết cho 5 và không chia hết cho 2

=>y=5

D chia hết cho 9

=>5+7+x+2+5 chia hết cho 9

=>x+19 chia hết cho 9

=>x=8

nggxđn
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
Xem chi tiết
nggxđn
Xem chi tiết
Nguyên Đinh Huynh Ronald...
20 tháng 11 2015 lúc 21:50

121212

ai tích mình 10 cái mình tích cả tháng

Trần Thái Nguyễn Dương
Xem chi tiết