Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Anh Pen Tapper
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
7 tháng 7 2016 lúc 22:02

Bài 1: a) min B=50 (vì |y-3|>=0)  khi |y-3|=0=> y=3

b) tương tự min C=-1 khi x=100 và y=-200

 

Trafalagar Law
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
16 tháng 6 2017 lúc 8:49

f ở đâu thế b. Đang xét hàm P (x) mà. Mà giả sử f (x) chính là P (x) thì với câu này "Biết rằng P(i) = i với mọi i, athuộc Z"

thì kết luận luôn là P(2013) = 2013 chứ làm gì nữa.

Nguyễn Hoàng Long
20 tháng 6 2017 lúc 8:06

nói mày biết à

Tiểu Thư Siêu Quậy
Xem chi tiết
zoombie hahaha
11 tháng 8 2015 lúc 9:49

A

VÌ tích có đúng 100 thừa số mà thừa số 100-n lại đứng đúng thứ 100 nên n=100

=>Tích A bằng 0

B=13a+19b+4a-2b

 = 13a+4a+19b-2b

 =17a+17b=17(a+b)=17x100=1700

Vua Bang Bang
3 tháng 1 2016 lúc 15:34

VÌ tích có đúng 100 thừa số mà thừa số 100-n lại đứng đúng thứ 100 nên n=100

=>Tích A bằng 0

B=13a+19b+4a-2b

= 13a+4a+19b-2b

=17a+17b=17(a+b) =17x100=1700

Đinh Chí Công
24 tháng 6 2017 lúc 9:31

Vì tích đúng có 100 thừa số mà thừa số 100 - n lại đứng đúng thứ 100 nên n = 100

=> Tích A bằng 0

B = 13a + 19b + 4a - 2b

= 13a + 4a + 19b - 2b

= 17a + 17b

= 17 ( a + b )

= 17 x 100

= 1700

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2019 lúc 4:57

Chọn C

Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 21:14

a: \(A=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}+3-3+11\sqrt{x}}{x-9}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

Ngô Khánh Linh
Xem chi tiết
Pham Hue Chi
Xem chi tiết
Huy Hoàng
16 tháng 7 2017 lúc 16:48

1a/ \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)=7-\left(-5+x\right)\)

=> \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)+\left(-5+x\right)=7\)

=> \(15-x+x-12-5+x=7\)

=> \(\left(15-12-5\right)-\left(x+x+x\right)=7\)

=> \(\left(15-12-5\right)-7=3x\)

=> \(3x=-2-7\)

=> \(3x=-9\)

=> \(x=\frac{-9}{3}=-3\)

b/ \(x-\left\{57-\left[42+\left(-23-x\right)\right]\right\}=13-\left\{47+\left[25-\left(32-x\right)\right]\right\}\)

=> \(x-57-42-23-x=13-47+25-32+x\)

=> \(x-x+x=13-47+25-32+57+42+23\)

=> \(x=\left(13+23\right)-\left(47+57\right)+\left(25+57\right)-\left(32+42\right)\)

=> \(x=36-104+82-74\)

=> \(x=-60\)

d/ \(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)

Vì 7 là số nguyên tố nên ta có 2 trường hợp:

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-3=1\\2y+1=7\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\end{cases}}\).

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-3=7\\2y+1=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=10\\y=0\end{cases}}\).

Các cặp (x, y) thoả mãn điều kiện: \(\left(4;3\right),\left(10;0\right)\).

Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 23:02

a: Khi x=1 thì \(A=\dfrac{x-8}{x-3}=\dfrac{1-8}{1-3}=\dfrac{-7}{-2}=\dfrac{7}{2}\)

Khi x=2/11 thì \(A=\dfrac{\dfrac{2}{11}-8}{\dfrac{2}{11}-3}=\dfrac{-86}{11}:\dfrac{-31}{11}=\dfrac{86}{31}\)

b: Để A là số nguyên thì \(x-8⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3-5⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)