Những câu hỏi liên quan
Hằng Thúy
Xem chi tiết
Dung Van
Xem chi tiết
Dung Van
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Hùng
21 tháng 3 2020 lúc 20:02

Mk không biết tải hình lên, xin lỗi bn nhé.

a) Do AB là đường kính của (O) nên

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ADB}=90^0\)

Xét tứ giác CEDF có : \(\widehat{ECF}+\widehat{EDF}=180^0\)

\(\Rightarrow ECDF\)là tứ giác nội tiếp (ĐPCM)

b) Do \(\widehat{ECF}=\widehat{EDF}=90^0\)nên ECDF nội tiếp đường tròn đường kính EF

Hay ECDF nội tiếp (I;IE) nên

\(\widehat{IDF}=\widehat{IFD}=\widehat{ECD}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BD}=\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\)

Từ đó ta có: \(\widehat{IDO}=\widehat{IDE}+\widehat{OAD}=\widehat{IDE}+\widehat{IDF}=90^0\)

\(\Rightarrow\)ID là tiếp tuyến của đường tròn (O) (ĐPCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 8:00

a: Xét (O) co

CM,CA là tiếp tuyên

=>CM=CA 

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

=>DM=DB

CD=CM+MD

=>CD=CA+BD

b: Xet ΔACN và ΔDBN có

góc NAC=góc NDB

góc ANC=góc DNB

=>ΔACN đồng dạng vơi ΔDBN

=>AC/BD=AN/DN

=>CN/MD=AN/ND

=>MN/AC

 

Bình luận (0)
Le Dong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2021 lúc 18:15

a) Xét (O) có 

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)

Do đó: CM=CA(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Xét (O) có 

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

Do đó: DB=DM(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: CD=CM+DM(M nằm giữa C và D)

mà CM=CA(cmt)

và DM=DB(cmt)

nên CD=CA+DB

 

Bình luận (0)
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2021 lúc 22:14

a) Xét (O) có 

\(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{AB}\)

\(\stackrel\frown{AB}\) là nửa đường tròn(AB là đường kính của (O))

Do đó: \(\widehat{ACB}=90^0\)(Hệ quả góc nội tiếp)

⇔BC⊥AC tại C

⇔BC⊥AF tại C

\(\widehat{BCF}=90^0\)

\(\widehat{ECF}=90^0\)

Xét (O) có 

\(\widehat{ADB}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{AB}\)

\(\stackrel\frown{AB}\) là nửa đường tròn(AB là đường kính của (O))

Do đó: \(\widehat{ADB}=90^0\)(Hệ quả góc nội tiếp)

⇔AD⊥BD tại D

⇔AD⊥BF tại D

\(\widehat{ADF}=90^0\)

\(\widehat{EDF}=90^0\)

Xét tứ giác CEDF có 

\(\widehat{FCE}\) và \(\widehat{FDE}\) là hai góc đối

\(\widehat{FCE}+\widehat{FDE}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: CEDF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

⇔C,E,D,F cùng nằm trên một đường tròn(đpcm)

Bình luận (1)
huy tran
19 tháng 2 2021 lúc 22:06

Chứng minh rằng ta luôn có M T 2 = M A . M B

Bình luận (0)
Linh Chi
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ MỸ DUNG
Xem chi tiết
Hải Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
nguyen thi huyen
21 tháng 3 2016 lúc 21:09

1. ta có: góc MAC = 900 (MA vuong góc AC)

    góc MDC = 900 (MD vuong góc DC)

    xét tứ giác ACDM co:

    Góc MAC + góc MDC =90+90= 1800

tứ giác ACDM nội tiếp đường tròn ( tổng 2 góc đối bằng 1800) 

2. ta có: góc ADB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

 tam giác ADM vuông tại D

 Góc DAB + DBA = 90

     góc MAB = CMD ( 2 góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

     góc DBA = DNC ( 2 góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

     Góc CMD + góc DNC = 900

   góc MNC = 900                         Tam giác MNC vuông tại N         

Bình luận (0)