Những câu hỏi liên quan
Quynh Anh Quach
Xem chi tiết
nhung
16 tháng 4 2017 lúc 14:38

a, để p(x) là số chẵn với mọi x thuộc z thì:

p(0)=q là số chẵn

p(1)=1^2+p*1+q là số chẵn 

Mà q là số chẵn nên 1+p là số chẵn

suy ra p là số lẻ

suy ra nếu q là số chẵn, p là số lẻ thì p(x)là số chẵn với mọi x thuộc z

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 10 2017 lúc 7:37

Đa thức P(x) bằng đa thức 0

Giải bài 25 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy với m = 3 vào n = 2 thì đa thức P(x) bằng đa thức 0.

Kiến thức áp dụng

Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

1) Nhân hai vế của phương trình với mỗi hệ số thích hợp (nếu cần) sao cho hệ số của một trong hai ẩn bằng nhau hoặc đối nhau.

2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho và kết luận.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2017 lúc 6:27

Đa thức P(x) bằng đa thức 0

Giải bài 25 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy với m = 3 vào n = 2 thì đa thức P(x) bằng đa thức 0.

Bình luận (0)
Băng Y
Xem chi tiết
Su_LoVe
Xem chi tiết
Incursion_03
2 tháng 2 2019 lúc 16:17

Bài này là bài trong SGK có gì đâu -.-

Do một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0 nên P(x) = (3m – 5n + 1)x + (4m – n -10) = 0

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m-5n+1=0\\4m-n-10=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m-5n=-1\\4m-n=10\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m-5n=-1\\20m-5n=50\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}17m=51\\3m-5n=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=3\\n=2\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Thái Sơn Phạm
Xem chi tiết
Nấm Nấm
Xem chi tiết
Tạ Đức Hưng
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
22 tháng 4 2022 lúc 21:45

*C/m với x nguyên, 2a, a+b, c là các số nguyên khi đa thức P(x) luôn nhận giá trị nguyên.

\(P\left(0\right)=c\) nguyên.

\(P\left(1\right)=a+b+c\) nguyên mà c nguyên \(\Rightarrow a+b\) nguyên. (1)

\(P\left(2\right)=4a+2b+c\) nguyên mà c nguyên \(\Rightarrow4a+2b\) nguyên. (2)

-Từ (1), (2) suy ra a, b nguyên \(\Rightarrow\)2a nguyên.

\(\Rightarrow\)đpcm.

*C/m với x nguyên, đa thức P(x) luôn nhận giá trị nguyên khi 2a, a+b, c nguyên.

-Từ đây suy ra cả 3 số a,b,c đều nguyên.

\(\Rightarrow\)đpcm.

 

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
22 tháng 4 2022 lúc 21:46
Bình luận (0)
nguyen tran bao yen
Xem chi tiết
Yến Nhi
7 tháng 2 2018 lúc 21:47

Để P(x) bằng đa thức 0 thì <=> \(\hept{\begin{cases}3m-5n+1=0\\4m-n-10=0\end{cases}}\)

(rồi giải bình thường thôi)

Bình luận (0)
Hoàng Yến
7 tháng 2 2018 lúc 22:04

Để P(x) bằng đa thức 0 thì \(\hept{\begin{cases}3m-5n+1=0\\4m-n-10=0\end{cases}}\)

<=>\(\hept{\begin{cases}3m-5n=-1\\20m-5n=50\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}-17m=-51\\3m-5n=-1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}m=3\\9-5n=-1\end{cases}}\)   <=> \(\hept{\begin{cases}m=3\\-5n=-10\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}m=3\\n=2\end{cases}}\)

Vậy m=3, n=2 thì đa thức P(x) bằng đa thức 0
 

Bình luận (0)