Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Minh Nhâtt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 11:21

Bài 4:

Gọi số máy 3 đội lần lượt là \(a,b,c(a,b,c\in \mathbb{N^*})\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(3a=4b=6c\Rightarrow\dfrac{3a}{12}=\dfrac{4b}{12}=\dfrac{6c}{12}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a-b}{4-2}=\dfrac{2}{2}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=3\\c=2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Hoàng Ngọc Minh Nhâtt
Xem chi tiết
TRẦN BẢO KHÁNH
14 tháng 12 2021 lúc 17:54

(Bạn tự vẽ hình nha!)

a) Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có:

          AB=AC (gt)

          A là góc chung

Do đó, ............... (ch-gn)

=> BD=CE (2 cạnh tương ứng)

b) Vì AB=AC nên tam giác ABC là tam giác cân tại A => B=C => B1 + B2 = C1 + C2

Mà B1 = C1 (vì tam giác ABD= tam giác ACE) nên B2= C2

Xét tam giác BEC vuông tại E và tam giác CDB vuông tại D có:

          BD=CE (cmt)

          B2= C2 (cmt)

Do đó,.......... (ch-gn)

=> BE=DC (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác OBE vuông tại E và tam giác OCD vuông tại D có:

         BE= DC (cmt)

         B1 = C1 (cmt)

Do đó tam giác OBE= tam giác OCD (cgv-gnk)

c) Ta có: AB=AC (gt) => AE+EB= AD+DC

Mà BE=DC (cmt) nên AE=AD

Xét tam giác ADO và tam giác AEO có:

          EO=OD ( vì tam giác OBE= tam giác OCD)

          AE=AD (cmt)

          AO là cạnh chung

Do đó,.................(c.c.c)

=> A1= A2 ( 2 góc tương ứng)

=> AO là tia phân giác góc A

Vậy AO là tia phân giác góc BAC.

Hoàng Ngọc Minh Nhâtt
Xem chi tiết
Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
11 tháng 12 2016 lúc 19:56

Ta có hình vẽ:

A B C D E O

a/ Xét tam giác BEC và tam giác CDB có:

\(\widehat{BEC}\)=\(\widehat{CDB}\)=900 (GT)

BC: cạnh chung

\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\) (vì tam giác ABC cân có AB = AC)

Vậy tam giác BEC = tam giác CDB

(theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)

b/ Ta có: BE = CD (vì tam giác BEC = tam giác CDB) (1)

\(\widehat{E}\)=\(\widehat{D}\) = 900 (2)

Ta có: \(\widehat{EOB}\)=\(\widehat{DOC}\) (đối đỉnh) (*)

\(\widehat{E}\)=\(\widehat{D}\)=900 (**)

Mà tổng 3 góc trong tam giác bằng 1800 (***)

Từ (*),(**),(***) => \(\widehat{EBO}\)=\(\widehat{DCO}\) (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác OEB = tam giác ODC

c/ Xét tam giác AEO và tam giác ADO có:

AO: cạnh chung

\(\begin{cases}AB=AC\left(GT\right)\\EB=DC\end{cases}\)\(\Rightarrow\)AE = AD

EO = DO (vì tam giác OEB = tam giác ODC)

Vậy tam giác AEO = tam giác ADO (c.c.c)

=> \(\widehat{EAO}\)=\(\widehat{DAO}\) (2 góc tương ứng)

=> AO là tia phân giác \(\widehat{BAC}\) (đpcm)

Cathy Trang
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
24 tháng 12 2016 lúc 23:01

a) t/g ABC cân tại A

=> ABC = ACB ( tính chất tam giác cân)

Xét t/g DCB vuông tại D và tam giác EBC vuông tại E có:

BC là cạnh chung

DCB = EBC (cmt)

Do đó, t/g DCB = t/g EBC ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> BD = CE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) t/g DCB = t/g EBC (câu a)

=> CD = BE (2 cạnh tương ứng)

DBC = ECB (2 góc tương ứng)

Mà ABC = ACB (câu a)

=> ABC - DBC = ACB - ECB

=> ABD = ACE

Xét t/g EBO vuông tại E và t/g DCO vuông tại D có:

BE = CD (cmt)

EBO = DCO (cmt)

Do đó, t/g EBO = t/g DCO ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> OB = OC (2 cạnh tương ứng) (1)

OE = OD (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

c) Dễ thấy, t/g AOC = t/g AOB (c.c.c)

=> OAC = OAB (2 góc tương ứng)

=> AO là phân giác CAB (đpcm)

Hoàng Thị Ngọc Anh
24 tháng 12 2016 lúc 23:10

A B C E D O

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có:

AB = AC (gt)

Góc A chung

=> ΔABD = ΔACE ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì ΔABD = ΔACE nên góc ABD = ACE ( 2 góc tương ứng ) và AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có: AD + DC = AC

AE + EB = AB

mà AD = AE (cm trên); AC = AB (gt)

=> DC = EB

Xét ΔEOB và ΔDOC có:

góc ABD = ACE (cm trên)

EB = DC (cm trên)

góc OEB = ODC (= 90)

=> ΔEOB = ΔDOC (g.c.g)

=> OE = OD ( 2 cạnh tương ứng ) ; OB = OC ( 2 cạnh tương ứng )

c) Do ΔEOB = ΔĐỌC nên EO = DO ( 2 cạnh tương ứng )

Xét ΔAOE vuông tại E và ΔAOD vuông tại D có:

OE = DO ( cm trên )

AE = AD (câu b)

=> ΔAOE = ΔAOD ( cạnh góc vuông )

=> góc OAE = OAD ( 2 góc tương ứng )

Do đó AO là tia phân giác của góc EAD hay AO là tia pg của góc BAC.

Chúc học tốt Cathy Trang

 

Phạm Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Phạm Ánh Nguyệt
16 tháng 12 2022 lúc 14:16

mong mọi người giải giúp mình với ạ mình đang cần gấp

 

Dương Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 11:53

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE

Nguyễn thanh thành
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
20 tháng 12 2019 lúc 15:34

Câu 2:

\(P=\left|x-2015\right|+\left|x+2016\right|\)

\(P=\left|2015-x\right|+\left|x+2016\right|\)

Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)ta có :

\(P\ge\left|2015-x+x+2016\right|=4031\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

\(\left(2015-x\right)\left(x+2016\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-2016\le x\le2015\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thanh thành
20 tháng 12 2019 lúc 15:58

bạn làm câu 1 mình với

Khách vãng lai đã xóa
Laura
20 tháng 12 2019 lúc 19:41

Câu 1:

Hình tự vẽ. 

a) Xét \(\Delta\) ABD và \(\Delta\) ACE có:

BAC: chung

AB=AC(gt)

ADB=AEC(=90°)

\(\Rightarrow\Delta\) ABD\(=\Delta\) ACE (g.c.g) 

b) Ta có:

AB=AC

\(\Rightarrow\Delta\) ABC cân tại A

 Xét \(\Delta\) CBE và \(\Delta\) BCD có:

EBC=DCB(\(\Delta\) ABC cân) 

BC: chung

BEC=CDB(=90°)

\(\Rightarrow\Delta\) CBE\(=\Delta\) BCD(g.c. g) 

\(\Rightarrow\)EB=DC(hai cạnh tương ứng) 

Xét \(\Delta\) EOB và \(\Delta\) DOC có:

OEB=ODC(=90°)

EB=DC(cmt) 

EOB=DOC(đối đỉnh) 

\(\Rightarrow\Delta\) EOB\(=\Delta\) DOC(g.c.g) 

\(\Rightarrow\) OE=OD(hai cạnh tương ứng) 

c) Ta có:

AB=EA+EB

AC=DA+DC

Mà EB=DC, AB=AC

\(\Rightarrow\) AE=AD 

Xét \(\Delta\) AOE và \(\Delta\) AOD có:

AO: chung

AE=AD(cmt) 

OE=OD(cm câu b) 

\(\Rightarrow\)\(\Delta\) AOE\(=\Delta\) AOD(c.c.c) 

\(\Rightarrow\)OAE=OAD(hai góc tương ứng) 

\(\Rightarrow\) OA là pg BAC

Khách vãng lai đã xóa
ngdinhthaihoang123
Xem chi tiết
Nguyễn Nga Quỳnh
Xem chi tiết