một vật làm bằng gỗ D gỗ= 850 kg/m3. Khi thả chìm vật hoàn toàn vào nước có D nước= 100 kg/m3 thì độ lớn của lực đẩy của nước tác dụng vào vật là 80000N, Thể tích của vật là ... m3
Một vật bằng gỗ có thể tích 8dm3. Thả vào trong nước thấy vật bằng gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là:
\(8dm^3=0,008m^3\\ F_A=d.V=10,000.0,008=80\left(N\right)\)
Thả 1 khối gỗ có thể tích 1 l vào trong nước. Tính lực đẩy ác -si -mét tác dụng Lên vật trường hợp a. Vật chìm hoàn toàn trong nước b. Một nửa thể tích vật chìm trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 1000N/m3
Trọng lượng riêng của nước: \(10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Đổi: \(1l=0,001m^3\)
a) \(F_A=d.v=10000.0,001=10\left(N\right)\)
b) \(F_A=d.V=10000.\dfrac{0,001}{2}=5\left(N\right)\)
a. Đổi 1(l) = 0,001m3
Lực đẩy acsimet
Fa= d. V= 1000.0,001= 1N
b. Thể tích khối gỗ chìm trong nước là
V=1/2.0,001= 0,0005 (m3)
Lực đẩy acsimet tác dụng Lên khối gỗ là
Fa= d. V= 1000.0,0005= 0,5 (N)
Bài 4: Một vật có thể tích 0,09 m3 được thả vào một chậu đựng nước (chậu đủ lớn và nước trong chậu đủ nhiều) khi thả trong nước thì phần vật chìm trong nước là 50% thể tích của vật.
a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, biết dn =10000 N/m3.
b. Tính trọng lượng riêng của vật ?
c. Khi thả vật vào chất lỏng có trọng lượng riêng là d =7000 N/m3 thì vật nổi hay chìm ?
a. Thể tích vật bị chìm là: \(V_c=50\%V=0,045\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật là:
\(F_a=d_nV_c=10000.0,045=450\left(N\right)\)
b. Trọng lượng riêng của vật là:
\(d_v=\dfrac{P}{V}=\dfrac{F_a}{V}=\dfrac{450}{0,09}=5000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
c. Ta có: \(F_a=dV\), \(P=d_vV\)
Vì \(d_v< d\) (5000N/m3 < 7000N/m3) nên \(F_a>P\) hay vật sẽ nổi
một vật có khối lượng 400g làm bằng chất có khối lượng riêng bằng 8900 kg/m3 vật được nhúng chìm hoàn toàn trong nước biển Tính độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật biết khối lượng riêng của nước biển bằng 1030 kg/m3 và g =10 m/s2
Một vật bằng gỗ có thể tích 4 dm3 được nhúng chìm vào ttong nước. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng gỗ?(Cho biết d nước=10000N/m3)
Tóm tắt
`V=4dm^3=4*10^(-3)m^3` Lực đẩy ac si mét t,d lên miếng gỗ là
`d=10000N//m^3` `F_A=4*10^(-3)*10000=40N`
`_____________`
`F_A=???N`
(3,5 điểm) Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/ cm 3 được nhúng hoàn toàn trong nước.
a) Tìm thể tích của vật.
b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/ m 3 .
c) Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/ m 3 .
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
F A = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
(3,5 điểm) Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/ cm 3 được nhúng hoàn toàn trong nước.
a) Tìm thể tích của vật.
b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/ m 3 .
c) Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/ m 3 .
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
Bài 5: Một vật làm bằng đồng khối lượng 1,78 kg được thả vào trong nước. Biết khối lượng riêng của đồng và nước 8900 kg/m3 và 1000 kg/m3.
a, lực đẩy Ác Si mét có phương chiều như thế nào?
b, tính độ lớn của lực đẩy acsimet tác dụng lên vật?
Bài 6: Một vật có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 30cm x 20cm x 10cm.
a. tính thể tích của vật.(HD: V=a.b.c với a=30cm=0.3m, b=20cm=0.2cm,c=10cm=0.1cm)
b.Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật khi thả nó vào một chất lỏng có trọng lượng riêng là 12000 N/m3. Biết vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng đó.
Bài 7: Một vật được móc vào một lực kế, khi để ngoài không khí thì lực kế chỉ 4,5N. Khi nhúng chìm hoàn toàn vật trong nước thấy lực kế chỉ 3,8 N. Tính:
a,Lực đẩy Ác Si Mét tác dụng lên vật khi đó và thể tích của vật?
b, Tính trọng lượng riêng của vật?
Bài 5 :
a) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên
b) Thể tích của vật bằng đồng là
\( V = \dfrac{m}{D}=\dfrac{1,78}{8900}=0,0002\left(m^3\right)\)
Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét là
\(F_A=d.V=1000.10.0,0002=2\left(Pa\right)\)