Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 9 2019 lúc 7:19

Đáp án : C.

Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
1 tháng 10 2021 lúc 20:29

làm hộ mình vs

 

Long Sơn
1 tháng 10 2021 lúc 20:30

Tham khảo:

Thí nghiệm chứng minh cây cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột - Lê Nhi

bấm vào link

Teddy Trần
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 15:45

Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic trong quá trình chế tạo tinh bột

+ Đặt hai chậu cây vào chổ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá tiêu hết

+ Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh a và b úp ra ngoài mỗi chậu cây.

+ Trong chuông a cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí cácboníc của không khí trong chuông.

+ Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chổ nắng, sau khoảng 6h, ngắt lá của mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá hủy chất diệp lục, sau đó thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. Lá của chuông a  có màu vàng nhạt, lá của chuông b có màu xanh tím. 

 

Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

 

Nước + khí cacbônic - > tinh bột + khí ôxi

dragon bule
Xem chi tiết
Giang Cherry
26 tháng 12 2016 lúc 18:48

dragon bule

Uyên Trang
16 tháng 12 2017 lúc 13:07

thí nghiệm : CHUẨN BỊ MỘT CHẬU KHOAI LANG ĐỂ VÀO CHỖ TỐI VÀI NGÀY (2 ngày) RỒI DÙNG CUỘN GIẤY ĐEN GIÁN LÊN MỘT GÓC CỦA CẢ HAI MẶT RỒI ĐEM RA CHỖ SANG KHOẢNG 3 ĐẾN 4 TIẾNG ĐỒNG HỒ SAU ĐÓ BÓC MIẾNG GIÁN RA RỒI ĐỔ CỒN 90ĐỘ ĐỂ RỬA SẠCH CHẤT DIỆP LỤC CUỐI CÙNG NGÂM NƯỚC ẤM SAU BỎ LÁ VÀO HỦ THỬ TINH BỘT

NHẬN XÉT : PHẦN LÁ BỊ BỊT KÍN KO CÓ TINH BỘT

PHẦN LÁ KO BỊ BỊT CÓ TINH BỘT

KẾT LUẬN : Cây cần có ánh sáng mới có thể sản xuất ra tinh bột

Nguyễn Thảo Ngọc
19 tháng 12 2017 lúc 20:59

-Lấy một chậu khoai lang để trong tối 2 ngày

-Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt

-Đem chậu cây đó ra chỗ nắng gắt trong 4-6 giờ

-Ngắt chiếc lá đó, tháo băng giấy đen ra, cho vào cồn 90 đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá, rồi rửa sạch.

-Bỏ chiếc lá đó trong dung dịch i-ốt loãng(muối i-ốt loãng), ta thấy phần bị che bởi băng giấy đen có màu xanh tím đặc trưng chứng tỏ phần lá đó chế tạo tinh bột

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
wang yuan
Xem chi tiết

Thực hiện thí nghiệm sau :

Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín 1 phần ở cả 2 mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt từ 4h - 6h 
Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90 độ đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục của lá rồi rửa sạch trong cốc nc ấm 
Bỏ lá vào dung dịch iốt pha loãng để thử tinh bột của lá

Lê Nguyễn Huyền Trang
1 tháng 1 2019 lúc 14:48

Lấy một chậu khoai lang để vào trong chỗ tối hai ngày

Dùng băng giấy đen bịt kín một phần ỏ hai mặt

- Đem chậu cây ra chỗ nắng gắt từ 4-6 giờ

-  Ngắt chiếc là đó , bỏ băng giấy đen , cho vào cồn 90 độ đun sôi cách thủy để lấy hết chất diệp lục của lá , rồi rửa sạch trong cốc nước ấm

- Bỏ chiếc lá đó vào cốc đựng thử tinh bột ( dung dịch iốt loãng ) ta thấy phần lá không bị bịt băng giấy đen có màu xanh tím chứng tỏ  phần lá đó chế tạo được tinh bột

Bạn cố gắng học nha !

Thí nghiệm:Lấy chậu cây để vào bóng tối trong 2 ngày.Dùng băng giấy đen bịt kín 1 phần lá ở 2 mặtĐem chậu cây ra nắngNgắt lá, bỏ băng dính, thủy phân diệp lục bằng cồn 90 độ, rửa sạch trong nước ấmThử tinh bột bằng thuốc tímTrang 68 trong sách
Vũ Thị Hiền Mai
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
11 tháng 12 2016 lúc 11:36

1.

Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.

Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.

* Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.

 

Bình Trần Thị
11 tháng 12 2016 lúc 11:36

2.Lá sử dụng khí ôxii, chất hữu cơ, nước và khí cacbônic.

 

Mai Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
19 tháng 12 2019 lúc 21:23

Thí nghiệm lá nhả ô xi trong quang hợp:

Khi cho cây rong vào bể cá thì có những bóng nước sủi lên chứng tỏ lá cây rong nhả ỗi trong quang hợp

Thí nghiệm lá cây nhả hơi nước trong hô hấp

Chẩn bị 2 bình nước và 2 cành tươi một cành nhắt là còn một cành ko ngắt lá

Cho 2 cành vào 2 bình

Đặt 2 bình lên cân zôbétvan

Đặt thêm thứ gì vào bình có cành ko có là cho 2 bình bằng nhau

Sau 1 giờ thì bình có cành có là nhẹ hơn bình có cành ko có lá

Chứng tỏ lá cây đã thoát hơi nước lên bình mới nhẹ đi

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Việt Quyên
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
1 tháng 12 2016 lúc 18:31

2.

- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở láVD: cây xương rồng,...- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…- Lá vảy: che chở cho thân rễ VD: Cây dong ta…- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ. VD: Cây hành, tỏi…- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi. VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
Ngọc Kim Anh
1 tháng 12 2016 lúc 20:34

1. không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất là đúng. vì cây xanh quang hợp tạo ra chất hưu cơ và khí ooxxxi cần cho quá trình hô hấp của tất cả các sinh vật trên trái đất kể cả con người.

 

nguyễn thị hoàng hà
1 tháng 12 2016 lúc 17:32

1 . Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó đúng vì :

- Cây xanh quang hợp tạo ra chất hữu cơ nuôi sống mọi sinh vật trên Trái Đất

- Cây xanh quang hợp tạo ra khí O2 và hấp thụ khí CO2 góp phần duy trì nồng độ các chất khí trong khí quyển phù hợp nhu cầu của mọi cơ thể sống trên Trái Đất.

2.

- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá VD: cây xương rồng,... - Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên  VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây… - Lá vảy: che chở cho thân rễ  VD: Cây dong ta… - Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ.  VD: Cây hành, tỏi… - Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.  VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…