Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hải Vân
Xem chi tiết
ATNL
22 tháng 8 2016 lúc 10:42

Theo SGK Sinh học 6, thân dài ra là do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. Đối với một số loại cây có lóng (tre, mía, lau,...) còn có mô phân sinh lóng.

Cây lâu năm có chiều cao 1m55cm. Dùng 2 đinh đóng lại vào thân cây cách nhau 3cm và cách mặt đất 10cm. Sau 5 năm:

- Khoảng cách giữa 2 đinh và giữa đinh với mặt đất không thay đổi. Vì cây chỉ dài ra ở phía ngọn.

(Nếu là cây tre, và nếu 2 đinh đóng vào 2 lóng khác nhau thì khoảng cách đó có thể thay đổi (dài ra) do có mô phân sinh lóng.

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 21:39

2:

Gọi AC là chiều cao của cây, AB là bóng của cây trên mặt đất

=>AC\(\perp\)AB tại A

Theo đề, ta có: AB=4,5m và \(\widehat{B}=50^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(\dfrac{AC}{4.5}=tan50\)

=>\(AC=4,5\cdot tan50\simeq5,36\left(m\right)\)

Thu Anh
Xem chi tiết
Minh Ngọc
30 tháng 7 2021 lúc 19:15

Gỉa sử cây mọc vuông góc với mặt đất là Tam giác vuông ABC và chiều dài cái cây là cạnh AB; chiều dài cái bóng là AC; khoảng cách từ đỉnh cây xong đỉnh bóng cây là cạnh BC 

Áp dụng định lí PY-ta-go trong tam giác vuông ABC ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(BC^2=4^2+3^2\)

\(BC^2=16+9\)

\(BC^2=25\Rightarrow BC=\sqrt{25}=5\left(m\right)\)

Vậy khoảng từ đỉnh cây xuống đỉnh cái bóng là 5m

Edogawa Conan
30 tháng 7 2021 lúc 19:16

Đặt chiều cao của cây là AB,chiều dài bóng của cây là AC

Ta có:\(\Delta ABC\) vuông tại A

Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta ABC\) vuông tại A ta có:

       BC2=AC2+AB2

<=> BC2= 32+42=25

<=> BC=5 m

Thu Anh
30 tháng 7 2021 lúc 19:27

Cảm ơn các bn nha :33

 

Höàñg Düçßñ
Xem chi tiết
nguyễn thế hùng
25 tháng 12 2016 lúc 17:43

a nước Lào kìa ahihileuleu

Võ Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Dương Thành Long
13 tháng 6 2015 lúc 19:53

Cái cây chỉ vươn ngọn lên chứ thân không cao lên nên đinh vẫn ở đó

ledinhbach
Xem chi tiết
nhung olv
8 tháng 10 2021 lúc 20:43

khoảng cách cái cây cách mặt nước 3m +0.5m =3.5 m

Khoảng cách ngọn cây cách ảnh của nó là: 3.5 m nhân 2 = 7 m

Đáp số :7m

trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 1 lúc 19:51

Giả sử gốc là điểm A, điểm gãy là B và điểm ngọn chạm đất là C, ta có tam giác ABC vuông tại A

Trong đó \(AC=3m\) ; \(AB+BC=9\left(m\right)\) 

Áp dụng định lý Pitago:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AB^2+3^2=\left(9-AB\right)^2\)

\(\Leftrightarrow9=81-18AB\)

\(\Rightarrow AB=4\left(m\right)\)

Vậy điểm gãy cách gốc 4m

Hạc - sama
Xem chi tiết
Himouto Umaru
8 tháng 3 2016 lúc 15:17

Con ốc sên leo 6 ngày hết cái cây13m.Cụ thể, ban ngày leo lên 3m, đêm tụt xuống 1m, vậy 1 ngày leo được 2 mét nhân cho 5 ngày, ngày thứ 6 leo 3m ban ngày là xong rồi

ai tích cho mk mk tích lại

Leo28
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
10 tháng 6 2020 lúc 19:24

Diện tích mảnh đất là: 60x4=240(m2)

Nếu mỗi 2 cây cách 3m thì trồng đc số cây là: 240:3x2= 160(cây)

Mảnh đất có 4 góc thì trồng đc thêm số cây là: 160+4= 164(cây)

Khách vãng lai đã xóa