Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lí lớn ở châu Âu thế kỉ XV
GIÚP MK VỚI CÀNG NHANH CÀNG TỐT
-vì sao các cuộc phát kiến địa lí lớn hầu như đều bắt nguồn từ châu âu?
-vì sao diễn ra các cuộc phát kiến địa lí ở châu âu thế kỉ XV-XVI?
giúp mình với
Tham khảo
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:
- Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu.
- Các nước phương Tây muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.
- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.
Nguyên nhân:
- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng.
- Từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải do người Ả-rập độc chiếm.
=> Vấn đề cấp thiết đặt ra là phải tìm con đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.
- Khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng. Đây chính là tiền đề cho các cuộc phát kiến địa lí.
+ Có những hiểu biết về đại dương, quan niệm đúng đắn về hình dạng Trái Đất.
+ Vẽ được nhiều bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo có cư dân.
+ Máy đo góc thiên văn, la bàn được sử dụng.
+ Kĩ thuật đóng tàu có những tiến bộ mới, đóng được tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như loại tàu Ca-ra-ven.
-do nhu cầu phát triển sản xuất
-Tiến bộ về kỹ thuật hàng hải
Câu 12. Các cuộc phát kiến địa lí ở châu Âu ( thế kỉ XIV – XV ) xuất phát từ nguyên nhân nào?
A. Sản xuất phát triển làm nảy sinh nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, vàng bạc
B. Hoàng đế của các quốc gia phong kiến muốn quảng bá chế độ phong kiến phân quyền.
C. Các lãnh chúa phong kiến muốn mở mang bờ cõi.
D. Các chủ nô muốn tìm đường khôi phục các quốc gia cổ đại châu Âu.
Tàu Ca-ra-ven là loại tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn. Trong những thế kỉ XV – XVI, các nhà thám hiểm châu Âu đã dùng loại tàu này để vượt đại dương trong các cuộc phát kiến địa lí.
Vậy các cuộc phát kiến địa lí có nguyên nhân, điều kiện, nội dung và tác động như thế nào?
- Nguyên nhân:
+ Do yêu cầu phát triển sản xuất, nhu cầu hương liệu, vàng bạc, nguyên liệu và thị trường buôn bán mới… từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI, thương nhân Tây Âu đẩy mạnh trao đổi, buôn bán với các nước ở châu Á.
+ Từ thế kỉ XV, con đường buôn bán giữa châu Âu và châu Á qua Tây Á, Địa Trung Hải, bị người Thổ chiếm giữ, nên việc đi lại gặp khó khăn.
=> Đặt yêu cầu bức thiết phải tìm kiếm những con đường giao thương mới.
- Điều kiện:
+ Các nhà hàng hải có nhiều hiểu biết mới về đại dương, có quan niệm mới về Trái Đất (thuyết Nhật Tâm).
+ Vẽ được nhiều hải đồ, bản đồ ghi rõ các vùng đất mới.
+ Con người đã biết sử dụng các thiết bị đo lường thiên văn, la bàn khi đi trên biển.
+ Kĩ thuật đóng tàu phát triển, con người đã đóng được tàu có bánh lái, hệ thống buồm lớn, như loại tàu Ca-ra-ven…
+ Sự tài trợ của các nhà nước hoặc quý tộc phong kiến châu Âu…
- Nội dung:
+ Năm 1492, C.Cô-lôm-bô cùng đoàn thủy thủ từ Tây Ban Nha đi về phía Tây, vượt qua Đại Tây Dương, đến được vùng đất mới – đó chính là châu Mĩ.
+ Năm 1519 - 1522, Ph.Ma-gien-lăng thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới.
- Tác động:
+ Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển, mở rộng thị trường; thúc đẩy giao lưu kinh tế - văn hóa Đông – Tây.
+ Góp phần khẳng định Trái Đất hình cầu. Đem lại những hiểu biết về các vùng đất mới, tuyến đường mới, dân tộc mới.
+ Đẩy nhanh sự tan rã của chế độ phong kiến châu Âu, tạo tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
+ Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và quá trình xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa…
Câu 1 : Nguyên nhân và điều kiện dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỉ XV - XIV
Câu 2 : Trình bày quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu âu
1.Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển của sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới. Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông. Thế là người ta ra đi, bất chấp mọi hiểm nguy, vượt trùng dương xa xôi với hi vọng tìm được những "mảnh đất có vàng". Quả nhiên, họ đã tìm ra nhiều vùng đất mới mà trước kia họ chưa biết tới.
2. Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:
- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
xã hội phong kiến ở Châu Âu hình thành
Câu 1:Nguyên nhân và điều kiện dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý là:do yêu cầu phát triển sản xuất,cần nhiều vàng bạc,nguyên liệu,thị trường mới.
Câu 2:Cuối thế kỉ V,đế quốc Rô-ma suy yếu,người Giếc-man từ phương bắc xuống xâm chiếm.Họ thành lập nhiều vương quốc nhỏ.Họ chia ruộng đất,phong tước cho những tướng lĩnh quân sự,các quý tộc.Họ trở lên giàu có,trở thành các lãnh chúa phong kiến.Còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô,phụ thuộc vào các lãnh chúa phong kiến.
Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến địa lí lớn hầu như đều bắt nguồn từ châu âu?
Tham khảo!
- Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu. KInh tế châu Âu phát triên hơn so với các châu lục khác
- Các nước phương Tây muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.
- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.
=>Các cuộc phát kiến địa lý đều bắt nguồn từ châu Âu
Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí?
- Kể tên các cuộc phát kiến địa lí
tham khảo
Nguyên nhân: do sản xuất phát triển, cần thị trường, nguyện liệu, vàng bạc.
* Điều kiện: sự phát triển của khoa học - kỹ thuật tiến bộ – cho phép đóng tàu lớn và có la bàn để con người có thể vượt trùng dương xa xôi, tìm ra những con đường mới, những vùng đất mới.
Tham khảo:
Nguyên nhân: do sản xuất phát triển, cần thị trường, nguyện liệu, vàng bạc.
*Những cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:
+ 1487, B. Di- a - xơ vòng qua cực Nam châu Phi đến mũi Hảo Vọng.
+ 8- 1492, C. Cô-lôm-bô từ Tây Ban Nha đi về hướng tây đến biển Ca ri bê, đặt chân đến châu Mỹ
+ 1497, Va-xcô đơ Ga-ma từ Lix-bon, đến Ca-li-cút (Tây Ấn Độ).
+ 1519- 1522, Ph.Ma-gien-lan lần đầu tien đã đi vòng quanh Trái Đất.
* Nguyên nhân: do sản xuất phát triển, cần thị trường, nguyện liệu, vàng bạc.
*Những cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:
+ 1487, B. Di- a - xơ vòng qua cực Nam châu Phi đến mũi Hảo Vọng.
+ 8- 1492, C. Cô-lôm-bô từ Tây Ban Nha đi về hướng tây đến biển Ca ri bê, đặt chân đến châu Mỹ
+ 1497, Va-xcô đơ Ga-ma từ Lix-bon, đến Ca-li-cút (Tây Ấn Độ).
+ 1519- 1522, Ph.Ma-gien-lan lần đầu tien đã đi vòng quanh Trái Đất.
Chúc các bạn học tốt nha!
nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc phát kiến địa lí?vì sao các cuộc phát kiến đại lí lớn hầu hết đều bắt nguồn từ châu âu?
Tham khảo:
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:
- Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu.
- Các nước phương Tây muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.
- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.
-trong nhiều thế kỉ trôi qua thì tất cả châu lục đều phát triển rất mạnh nhưng thời kì trung đại thì châu âu phát triển rất mạnh và có nhiều cuộc phát kiến địa lí nhanh và sớm hơn các đất nước khác
Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí?
- Kể tên các cuộc phát kiến địa lí.
Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến.
- Em hãy nêu những thành tựu lớn về văn hóa và khoa học - kỹ thuật của người Trung Quốc thời phong kiến?
Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến.
- Các triều đại phong kiến ở Ấn Độ: thời gian hình thành, phát triển và suy vong.
- Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến.
Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
- Sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên.
- Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến.
- Thời gian hình thành, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến ở phương Đông và phương Tây.
- Cơ sở kinh tế-xã hội của xã hội phong kiến.
Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập.
- Ngô Quyền dựng nền độc lập.
- Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất?
Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước.
- Luật pháp, quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý?
Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077).
- Trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với Đại Việt.
- Trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa.
- Trình bày văn hóa và giáo dục của thời nhà Lý.
Chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà Trần.
- Nêu được thờigian thay thế nhà Lý.
gian nhà Trần- Luật pháp thời Trần.
- Biết được âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
- Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258.
- Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên.
- Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến, diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến năm 1285.
PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1. Em hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến? Nêu đặc trưng của lãnh địa?
Câu 2. Nêu sự thành lập nhà Lý? Nhà Lý làm gì để củng cố khối đoàn kết dân tộc?
Câu 3. Nêu diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến Như Nguyệt? Nêu nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
Câu 4. Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?Theo em nhà Trần lên thay nhà Lý có phù hợp với yêu cầu lịch sử không? Vì sao?
Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí?
- Kể tên các cuộc phát kiến địa lí.
Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến.
- Em hãy nêu những thành tựu lớn về văn hóa và khoa học - kỹ thuật của người Trung Quốc thời phong kiến?
Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến.
- Các triều đại phong kiến ở Ấn Độ: thời gian hình thành, phát triển và suy vong.
- Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến.
Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
- Sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên.
- Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến.
- Thời gian hình thành, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến ở phương Đông và phương Tây.
- Cơ sở kinh tế-xã hội của xã hội phong kiến.
Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập.
- Ngô Quyền dựng nền độc lập.
- Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất?
Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước.
- Nhà Lý ra đời, dời đô và đổi tên nước.
- Luật pháp, quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý?
Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077).
- Trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với Đại Việt.
- Trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa.
- Trình bày văn hóa, giáo dục thời Lý.
Chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà Trần.
- Nêu được thời gian nhà Trần thay thế nhà Lý.
- Luật pháp thời Trần.
- Biết được âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
- Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258.
- Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên.
- Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến, diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến năm 1285.