Cho bột Fe và dd AgNO3 dư,sau khi phản ứng hoàn toàn,thu được dd gồm các chất tan:
Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)3, AgNO3.
C. Fe(NO3)2, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
Đáp án B
Fe + 3AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 3Ag↓
Vậy dung dịch thu được gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 dư
Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2 ,AgNO3 ,Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)2 ,AgNO3
C. AgNO3 ,Fe(NO3)3
D. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3
Chọn đáp án C
Với lượng AgNO3 dư, Fe sẽ bị oxi hóa lên mức tối đa Fe3+, dung dịch sau phản ứng vẫn còn Ag+ (trường hợp cuối cùng trong bảng, b > 3a).
Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch gồm các chất tan
A. Fe(NO3)2, AgNO3.
B. Fe(NO3)3, AgNO3.
C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Cho bột Fe vào dung dịch AgNO 3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:
A. Fe NO 3 2 , AgNO 3 , Fe NO 3 3
B. Fe NO 3 2 , AgNO 3
C. Fe NO 3 3 , AgNO 3
D. Fe NO 3 2 , Fe NO 3 3
Cho 2,4g hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 200ml dd AgNO3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd B và 7,88g chất rắn C . Cho B tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,8 g chất rắn a) Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A b) Tính CM của dd AgNO3
Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dd chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Al, Cu, Ag
B. Fe, Cu, Ag
C. Al, Fe, Cu
D. Al, Fe, Ag
Thứ tự trong dãy điện hóa: Al > Fe > Cu >Ag
=> Kim loại thu được gồm có Fe, Cu, Ag (đứng sau trong dãy điện hóa)
=> Đáp án B
Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dd X. Cho dd AgNO3 (dư) vào dd X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 68,2
B. 57,4
C. 10,8
D. 28,7
Gọi số mol của FeCl2 là x
→ 127x + 58,5.2.x= 24,4 => x = 0,1.
FeCl2 + 2AgNO3 --> 2AgCl + Fe(NO3)2
0,1------>0,2--------> 0,2-------> 0,1 mol
NaCl + AgNO3 ---> AgCl + NaNO3
0,2-------> 0,2------> 0,2
Fe(NO3)2 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + Ag
0,1---------------------------------> 0,1
m = (0,2 + 0,2)143,5 + 108.0,1 = 68,2 (g)
=> Đáp án A
Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)2, AgNO3
C. Fe(NO3)3, AgNO3
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3
Chọn C
AgNO3 dư Þ Fe lên hóa trị cao nhất là Fe (III) Þ Không thể có Fe2+trong dung dịch
Bt2. Hòa tan 6,45 g hh bột X gồm Al và Mg vào 200ml dd chứa CuSO4 1M và FeSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc dd Y gồm ba muối và m gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng với lượng dư dd Ba(OH)2, sau khi kết thúc các pư thu đc 105,75 gam chất kết tủa .
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kl trong X
b. Tính m