Đáp án B
Fe + 3AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 3Ag↓
Vậy dung dịch thu được gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 dư
Đáp án B
Fe + 3AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 3Ag↓
Vậy dung dịch thu được gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 dư
Cho ba kim loại Al, Fe, Cu và các dung dịch muối riêng biệt là Ni(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Cho các chất phản ứng với nhau theo từng cặp, số phản ứng xảy ra là:
A. 11
B. 12
C. 13
D. 14
Cho ba kim loại Al, Fe, Cu và sáu dung dịch muối riêng biệt là Ni(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Cho các chất phản ứng với nhau theo từng cặp, số phản ứng xảy ra là
A. 15
B. 12
C. 13
D. 14
Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Fe, Fe(NO3)2 vào 400ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M; Fe(NO3)3 0,05M và HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ chứa 2 chất tan (không chứa ion NH4+); hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu và còn lại 32m/255 gam rắn không tan. Tỉ khối của Y so với He bằng 19/3. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thấy thoát ra 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được x gam kết tủa. Giá trị của x gần nhất với
A. 274,0 gam
B. 278,0 gam
C. 272,0 gam
D. 276,0 gam
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn.
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng.
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(g) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ.
(h) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn.
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng.
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(g) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ.
(h) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (2) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (6) Cho dung dịch CrO3 vào dung dịch HCl.
(7) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2.
Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(2) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(6) Cho dung dịch CrO3 vào dung dịch HCl.
(7) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2.
Số thí nghiệm có phản ứng hoá học xảy ra là:
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Cho 300 ml dung dịch AgNO3 vào 200 ml dd Fe(NO3)2 sau khi phản ứng kết thúc thu được 19,44 gam chất rắn và dd X trong đó số mol của Fe(NO3)3 gấp đôi số mol của Fe(NO3)2 còn dư. Dung dịch X có thể tác dụng tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg có tỉ lệ số mol tưong ứng là 1: 3?
A. 11,88 g.
B. 7,92 g.
C. 8,91 g.
D. 5,94 g.
Nhúng các thanh Fe giống nhau lần lượt vào các dung dịch: AgNO3 (1), Al(NO3)3 (2), Cu(NO3)2 (3), Fe(NO3)3 (4). Các dung dịch có thể phản ứng với Fe là
A. 1 và 3
B. 1 và 2
C. 1,3 và 4
D. 1,2,3,4
Nhúng các thanh Fe giống nhau lần lượt vào các dung dịch: AgNO3 (1), Al(NO3)3 (2), Cu(NO3)2 (3), Fe(NO3)3 (4). Các dung dịch có thể phản ứng với Fe là
A. 1 và 3
B. 1 và 2
C. 1,3 và 4
D. 1,2,3,4