Hãy nêu các tập tính của cào cào
Cào cào lúa là loài đa thực, phá hoại nhiều loại cây trồng. Ký chủ chính là cây lương thực (lúa, bắp, mía). Chúng phát sinh nhiều ở vùng đất cao có nhiều bãi cỏ hoang, từ đó di chuyển vào ruộng lúa phá hại. Gặp điều kiện thích hợp, trời mưa cây cỏ xanh tốt cào cào lúa có thể tích luỹ mật số thành đàn di chuyển phá hại.
Hoạt động phá hại chủ yếu vào ban đêm, chúng ăn khuyết lá, lủng thành màng chừa gân chính, cắn đứt bông lúa, gây ra lép. Mật độ cao phá hại làm ruộng lúa xơ xác. Có thể ăn cả cỏ trong ruộng và trên bờ.
Xuất hiện nhiều ở lúa đông xuân. Trên lúa đông xuân – lứa 1. Lúa hè thu – lứa 2. Lúa mùa và kết thúc lứa 2 vào tháng 9 – 10. Cuối mùa mưa mật số cào cào thường là thấp. Sau khi đẻ trứng vào cuối tháng 10 – 11 cào cào lúa trưởng thành và chết.
Cào cào tập nhảy mỗi ngày. Ngày đầu tiên cào cào nhảy xa được 12 mm. Một tuần sau thì cào cào nhảy xa được gấp 3 lần ngày đầu tiên. Hỏi khi đó cào cào nhảy xa được bao nhiêu mi-li-mét?
Một tuần sau cào cao nhảy xa được:
12 x 3 = 36 (mm)
Đáp số: 36mm
Một tuần sau số mi-li-mét cào cào nhảy được:
\(3\times12=36\left(mm\right)\)
Tổng số mi-li-mét cào cào nhảy được:
\(36+12=48\left(mm\right)\)
Đáp số: ...
Cho hệ sinh thái có các sinh vật: cây cỏ, trâu, cào cào, chim, hổ, đại bàng, vi sinh vật. Hãy viết các chuỗi thức ăn có từ các sinh vật kể trên.
Chuỗi TĂ :
* Cây cỏ -> Cào cào -> Chim -> VSV
* Cây cỏ -> Cào cào -> VSV
* Cây cỏ -> Trâu -> Hổ -> VSV
* Cây cỏ -> Cào cào -> Chim -> Đại bàng -> VSV
☛ cỏ → cào cào ➝ chim → đại bàng ➜VSV
☛ cỏ → trâu→ hổ →chim→đại bàng →VSV
hằng năm ở nước ta số lượng cá thể cào cào tăng lên vào màu xuân mùa hè và giảm xuống vào mùa thu màu đông hãy vẽ biểu đồ thể hiện mối tương quan về số lượng cá thể ở 2 quần thể cào cào và chim sâu của hệ sinh thái này
Cào cào sẽ nhảy hai bước, mỗi bước nhảy qua hai đốt tre.
Tính tổng các số ghi trên đốt tre mà cào cào sẽ nhảy đến.
Ta có: Cào cào sẽ nhảy hai bước, mỗi bước nhảy qua hai đốt tre.
Cào cào bắt đầu nhảy từ số 43 250, bước nhảy thứ nhất đến đốt tre ghi số 43 310, bước thứ hai nhảy đến đốt tre ghi số 43 370.
Vậy tổng các số ghi trên đốt tre mà cào cào sẽ nhảy đến là: 43 310 + 43 370 = 86 680
Câc cậu ơi ! tơ có bài toán giải hộ tớ nhé:một anh chàng bắt cào cào đi câu , anh bẻ hai chân sau của mỗi con cào cào .Khi mở hộp lấy mồi câu thì thấy lũ kiến đang ăn món cào cào ngon lành .Anh đếm tổng số cào cào và kiến là 14 con và tổng là 76 cái chân cả kiến và cào cào . Hỏi anh ta đã chuẩn bị bao nhiêu con cào cào làm mồi câu?
Mỗi con cào cào có 6 chân đã bẻ 2 chân sau nên mỗi con còn 4 chân, kiến có 6 chân
Giả sử 14 con đều là kiến thì tổng số chân là
14x6=84 chân
Số chân vượt so với thực tế là
84-76=8 chân
Sở dĩ như vậy do ta giả sử các con cào cào đều là kiến
Số chân mỗi con kiến hơn mỗi con cào cào là
6-4=2 chân
Số con cào cào là
8:2=4 con
: Giả sử một quần xã sinh vật gồm các quần thể sinh vật sau: ếch, sâu bọ, cào cào, rắn, chuột, thực vật, vi sinh vật. Hãy thành lập lưới lưới thức ăn từ các sinh vât trên
Giả sử một lưới thức ăn đơn giản gồm các sinh vật được mô tả như sau: cào cào, thỏ và nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức ăn này, các sinh vật cùng thuộc bậc dinh dưõng cấp 2 là: được mô tả như sau: cào cào, thỏ và nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức ăn này, các sinh vật cùng thuộc bậc dinh dưõng cấp 2 là:
A. Chim sâu, thỏ, mèo rừng.
B. Cào cào, chim sâu, báo.
C. Chim sâu, mèo rừng, báo.
D. Cào cào, thỏ, nai
+ Thực vật thuộc SVSX (bậc dinh dưỡng cấp 1)
+ Cào cào, thỏ, nai (sinh vật tiêu thụ bậc 1 bậc dinh dưỡng cấp 2)
+ Chim sâu, báo, mèo rừng (sinh vật tiêu thụ bậc 2 bậc dinh dưỡng cấp 3)
+ Chim mèo rừng (sinh vật tiêu thụ bậc 3 bậc dinh dưỡng cấp 4)
Vậy: D đúng
hãy vẽ 1 lưới thức ăn có các sinh vật sau: CỎ, GÀ, MÈO, CHUỘT, CÀO CÀO, RẮN, BÒ, SOI, ĐẠI BÀNG, DIỀU HÂU, VI KHUẨN, ĐỊA Y, CẦY. trong lưới thức ăn có 4 mắc xích chung trở lên