Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Dao My Ngoc
Xem chi tiết
Trang Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
23 tháng 12 2020 lúc 9:54

Khối lượng của 800 ml sữa là:

\(m_s=D_s.V_s=1200.800.10^{-6}=0,96\) (kg)

Khối lượng của 2 lít nước là:

\(m_n=D_n.V_n=1000.2.10^{-3}=2\) (kg)

Khối lượng riêng của hỗn hợp là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,96+2}{0,8.10^{-3}+2.10^{_{-3}}}=1057\) (kg/m3)

Dung Thùy Đào
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Gia Khánh
6 tháng 12 2016 lúc 11:53

D = 1000kg/m3.10 ; 800kg/m3.10

V = 2dm3 = 0,002m3 ; 3dm3 = 0,003m3

M = ?

Giải

Khối lượng của hai lít nước là :

1000.0,002 = 2 (kg)

Khối lượng của ba lít dầu hỏa là :

800. 0,003 = 3 (kg)

Vậy .............................................

 

Cu Nhỏ
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
16 tháng 5 2017 lúc 13:58

Tóm tắt

m1 = 2kg ; c1 = 2000J/kg.K

m2 = 1kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t2 = 10oC

\(m\) = 50g = 0,05kg ; \(\lambda\) = 3,4.105J/kg

t3 = 100oC ; t' = 50oC

L = 2,3.106J/kg ;

Hỏi đáp Vật lý

a) t1 = ?

b) m3 = ?

Hỏi đáp Vật lý

Giải

a) Lượng nước đá tăng lên chứng tỏ đã có một phần nước bị đông đặc thành nước đá, nhưng lượng nước chưa đông đặc hoàn toàn nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp đang ở nhiệt độ đông đặc của nước là t = 0oC.

Nhiệt lượng nước đá thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t1 lên t = 0oC là:

\(Q_{thu}=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 10oC xuống t = 0oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng m(kg) nước tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{tỏa2}=m.\lambda\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t-t_1\right)=m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda\\ \Leftrightarrow t_1=t-\dfrac{m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda}{m_1.c_1}\\ =0-\dfrac{1.4200\left(10-0\right)+0,05.3,4.10^5}{2.2000}=-14,75\left(^oC\right)\)

Nhiệt độ ban đầu của nước đá là -14,75oC.

b) Nhiệt lượng m(kg) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{thu1}=m.\lambda\)

Nhiệt lượng nước đang có thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 0oC lên t' = 50oC là:

\(Q_{thu2}=\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)\)

Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ hoàn toàn ở t3 = 100oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_3.L\)

Nhiệt lượng nước đã ngưng tụ tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 100oC xuống t' = 50oC là:

\(Q_{tỏa2}=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu1}+Q_{thu2}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)=m_3.L+m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)}{L+c_2\left(t_3-t'\right)}\\ =\dfrac{0,05.3,4.10^5+\left(1-0,05+2\right)4200\left(50-0\right)}{2,3.10^6+4200\left(100-50\right)}\approx0,254\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng hơi nước đã dẫn vào là 0,254kg.

nguyen thu hien
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
7 tháng 12 2016 lúc 19:24

lượng nước trong người nặng là

70:100x65=45,5 kg

đáp số : 45,5 kg

tk nha bạn 

thank you bạn

công chúa xinh xắn
7 tháng 12 2016 lúc 20:01

Lượng nước trong cơ thể người đó là :

70 : 100 x 65 = 45,5 ( kg )

Đáp số : 45,5 kg

Lê Thanh Tùng
7 tháng 12 2016 lúc 20:02

45,5

ai tk mk 

thì mk sẽ tk lại

mk hứa

yên tâm

le truong thao minh
Xem chi tiết
trần anh tú
4 tháng 5 2018 lúc 22:35

1,

đổi: 400g=0,4kg

1 lít= 1kg

nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là

Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,4. 880.(100-20)=28160(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là

Q2=m2.C2.(t2-t1)=1.4200.(100-20)=336000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là

Q=Q1+Q2=28160+336000=364160(J)

trần anh tú
4 tháng 5 2018 lúc 22:39

2,

đổi: 2 lít=2kg

nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là

Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,5.880.(100-25)=33000(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là

Q2=m2.C2.(t2-t1)=2.4200.(100-25)=630000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là

Q=Q1+Q2=33000+630000=663000(J)

Bùi Ánh
Xem chi tiết
Lê Thiên Dung
1 tháng 1 2018 lúc 9:36

bạn ơi khối lượng sao lại là niuton z

chắc là trọng lượng đó

Lê Thiên Dung
1 tháng 1 2018 lúc 9:39

thiếu dữ liệu hay sao í

nguyen thi thuy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 5 2021 lúc 5:23

Q=m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t1)=0,4.880.(100-20)+3.4200.(100-20)=1036160(J)

HUYNH NGOC HA
Xem chi tiết
Cô Tuyết Ngọc
25 tháng 12 2020 lúc 10:53

đổi 15(l) = 0,015 (m3)

a. Khối lượng riêng của cát:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{22,5}{0,015}=1500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

b. Thể tích 2 tấn cát:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{2000}{1500}=\dfrac{4}{3}\left(m^3\right)=1,33\left(m^3\right)\)

c. Trọng lượng riêng của cát:

\(d=10D=10.1500=15000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Lưu ý: với một chất, khối lượng riêng và trọng lượng riêng là không đổi

Cô Tuyết Ngọc
25 tháng 12 2020 lúc 10:56

còn nếu câu c hỏi trọng lượng của 5 m3 cát thì trả lời như sau:

\(P=dV=\left(10D\right).V=10.1500.5=75000\left(N\right)\)

HUYNH NGOC HA
25 tháng 12 2020 lúc 20:37

em cam on a!