1. Hãy phân biệt sự khác nhâu cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu.
2. Kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến và phạm vi ứng dụng của chúng
Hãy phân loại vật liệu cơ khí.
Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại,kim loại đen và kim loại màu.
Vật liệu cơ khí phổ biến gồm: A kim loại đen kim loại màu B chất dẻo cao su C vật liệu kim loại kim loại đen D vật liệu phi kim vật liệu kim loại
Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật lệu phi kim
Phân biệt sự khác nhau giữa kim loại đen và kim loại màu
Phân biệt sự khác nhau giữa mối ghép động và mối ghép cố định
GIÚP TUI VỚI !!!!!!!!!!!!!!!!
1. Kim loại dẫn điện tốt; phi kim dẫn điện kém hoặc không dẫn điện;
2. Kim loại dễ gia công như dát mỏng, kéo sợi dài còn phi kim thì rất khó hoặc không được;
3. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơm phi kim, thậm chí nhiều phi kim là chất cách nhiệt;
4. Đại bộ phận kim loại nặng hơn phi kim;
KL: dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi KL; khối lượng riêng thường lớn hơn phi KL, tính cứng cao hơn,...
KL đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. KL màu: hầu hêt các KL còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,...
Mối ghép cố định không thể tháo ra được, khi tháo ra sẽ làm hỏng vật. Như hàn, dán
Mối ghép động là mối ghép tháo ra được mà không làm hỏng chi tiết, như mối ghép bằng bu lông, mối ghép bằng ốc vít
Câu 1 : a) kim loại đen phổ biến trong cơ khí là loại nào ?
b)nêu các tính chất của vật liệu cơ khí ?
câu 2 . a)kim loại màu phổ biến trong cơ khí là loại nào ? .
b)nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ?
câu 3: a) quy ước vẽ ren bị khuất đường đỉnh ren và chân ren được vẽ như thế nào ?
b) quy ước vẽ ren ngoài ?
câu 4 : a)vị trí các hình chiếu trên bản vẽ ?
b) các hình chiếu có hướng chiếu như thế nào?
CẦN GẤP Ặ , :3
Vật liệu cơ khí gồm
A.kim loại đen kim loại màu
B.chất dẻo, cao su
C.vật liệu kim loại vật liệu kim loại đen
D vật liệu phi kim loại, vật liệu kim loại
Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu.
Tham khảo:
- Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: Kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, phi kim loại không có tính dẫn diện và dẫn nhiệt kém.
- Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu: Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.
Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: Kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, phi kim loại không có tính dẫn diện và dẫn nhiệt kém. - Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu: Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.vv
Tk :
- Kim loại dễ bị ăn mòn bởi muối, axit, dễ bị ôxi hoá … dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi kim loại; khối lượng riêng thường lớn hơn, tính cứng cao hơn
- Vật liệu phi kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn kim loại
- Kim loại đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang và thép. Kim loại màu hầu hết kim loại còn lại: đồng, nhôm
Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại màu và kim loại đen
- Kim loại dễ bị ăn mòn bởi muối, axit, dễ bị ôxi hoá … dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi kim loại; khối lượng riêng thường lớn hơn, tính cứng cao hơn
- Vật liệu phi kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn kim loại
- Kim loại đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang và thép. Kim loại màu hầu hết kim loại còn lại:đồng, nhôm
Câu 1 : Phạm vi sử dụng các loại mối ghép
Câu 2 : Phân biệt các loại vật liệu cơ khí phổ biến, phạm vi ứng dụng của các vật liệu cơ khí
Câu 1:
-mối ghép động:chủ yếu dùng trong cơ cấu biến đổi chuyển động(pit-tông,xi lanh trong động cơ)
-mối ghép bằng hàn:thường dùng để tạo các khung giàn,thùng chứa,khung xe đạp,xe máy và được ứng dụng trong công nghiệp điện tử.
-mối ghép bằng ren:+mối ghép bu lông:thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn,cần tháo lắp.
+đối với nhũng mối ghép có chiều dày quá lớn,người ta thường dùng mối ghép vít cấy.
+mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
-mối ghép bằng then và chốt:mối ghép bằng then thường dùng để ghép trục với bánh đai,bánh răng,đĩa xích,…để truyền chuyển động quay.Mối ghép bằng chốt dùng để hãm chuyển đọng giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực thep phương đó.
mối ghép bằng đinh tán:sử dụng ở các dụng cụ sinh hoạt trong gia đình,kết cấu cầu , đường,….
Nêu sự giống và khác nhau giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
* Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu ko có ánh kim
Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu ko có ánh kim