Những câu hỏi liên quan
Minh Phùng Tuấn
Xem chi tiết
Nguyen Truong Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 22:02

a Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\dfrac{m-2}{m+2}< >0\)

hay \(m\notin\left\{2;-2\right\}\)

b: Để hàm số đồng biến thì 5-2m>0

=>2m<5

hay m<5/2

Bình luận (0)
Bùi Hồng Thắm
Xem chi tiết
Stick war 2 Order empire
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
8 tháng 11 2021 lúc 6:56

Tham khảo!

 

• Khái niệm hàm:

Hàm là các công thức được định nghĩa sẵn từ trước, dùng dữ liệu cụ thể để tính toán.

• Ưu điểm khi dùng hàm:

   + Dùng hàm giúp cho việc tính toán dễ dàng hơn.

   + Tiết kiệm thời gian và tránh được những sai sót khi phải tự viết công thức.

   + Có thể sử dụng địa chỉ ô để tính toán.

Cách sử dụng hàm

• Cú pháp của hàm:

   - Phần 1: tên hàm( vd: AVERAGE, SUM, MIN,..)

   - Phần 2: các biến. các biến được liệt kê trong dấu “( )” và cách nhau bởi dấu “,”.

• Đối số của hàm:

   - Là các biến, biến ở đây có thể là 1 số, 1 địa chỉ ô, hay 1 khối.

   - Số lượng đối số( biến) này phụ thuộc theo từng hàm khác nhau.

• Sử dụng:

   - B1: chọn ô cần nhập và nháy đúp

   - B2: gõ dấu =

   - B3: gõ hàm theo cú pháp chuẩn, đầy đủ tên hàm và biến

   - B4: nhấn phím Enter

Bình luận (1)
khảoy
Xem chi tiết
2611
25 tháng 5 2022 lúc 11:15

H/s `y=2x-1` có: `a=2 > 0`

`=>` H/s đồng biến trên `RR`

Bình luận (1)
Cao ngocduy Cao
25 tháng 5 2022 lúc 11:17

H/s y=2x−1 

Ta có: a = 2 > 0 

 H/s đồng biến trên R

Bình luận (2)
hgsyhwhd
Xem chi tiết
hgsyhwhd
28 tháng 11 2021 lúc 22:53

gianroi

Bình luận (0)
Dat Do Van
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thảo
22 tháng 3 2017 lúc 21:51

Có f(x1-x2) = k.(x1-x2)=kx1-kx2

f(x1)-f(x2)=kx1-kx2

=>f(x1-x2) = f(x1)-f(x2) (=kx1-kx2)

Bình luận (0)
cron viet
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 8:29

\(\Leftrightarrow m+1>0\Leftrightarrow m>-1\)

Bình luận (2)
Quândegea
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 12 2016 lúc 18:05

\(\orbr{\begin{cases}y_1=-x+1\\y_2=2x-5\end{cases}}\Rightarrow y1=y2\Rightarrow-x+1=2x-5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\y1=y2=-1\end{cases}}\) A(2,-1)

y3 đi qua A=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\y_3=-1\end{cases}\Leftrightarrow\left(2m-4\right).2-1=-1\Rightarrow m=2}\)

với m=2=> y=-1

ylà đường thẳng // với trục hoành cắt trục tung tại (0,-1)

Bình luận (0)