Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoang an nguyen
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
6 tháng 1 2023 lúc 20:06

a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

Gyn.
6 tháng 1 2023 lúc 20:12

nH2=6.72/22,4=0,3(mol)
PTHH: 2Al +   6HCl --> 2AlCl+ 3H2
bài ra:  0,2 <-- 0,6  <--   0,2   <-- 0,3  /mol
a) mHCl = 0,6.36,5=21,9(g)
b) mAl = 0.2.24 = 4,8(g)
 

 

hoang an nguyen
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
6 tháng 1 2023 lúc 20:31

\(PTHH:2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)

              0,2<--0,6<----------0,2<------0,3    (mol)

\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=n\cdot M=0,6\cdot\left(1+35,5\right)=21,9\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=n\cdot M=0,2\cdot\left(27+35,5\cdot3\right)=26,7\left(g\right)\)

Trần Mạnh Nguyên
6 tháng 1 2023 lúc 20:11

a, PT: 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2

Ta có: nAl=23nH2=0,2(mol)

⇒mAl=0,2.27=5,4(g)

Trần Mạnh Nguyên
6 tháng 1 2023 lúc 20:12

a, PT: 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2

Ta có: nAl=23nH2=0,2(mol)

⇒mAl=0,2.27=5,4(g)

Nguyễn Quế Chi
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
26 tháng 12 2019 lúc 22:21

xem bài mình làm nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vy
26 tháng 12 2019 lúc 22:55

Bài 2 : 

a) PTHH :  Zn +  2HCL ------>  ZnCl2 + H2

b) Theo ĐLBTKL, ta có: 

  mZn + mHCl = mZnCl  + mH2

=> 13 + mHCl = ................. 

tự tính ra ... cái này bạn viết thiếu đề bài :)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
26 tháng 12 2019 lúc 22:59

Nguyễn Vy

KO có thiếu đề bài đâu

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Linh Đan
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
27 tháng 11 2018 lúc 20:59

Khi cho Kẽm tác dụng với axit clohiđric thì khối lượng của kẽm clorua nhỏ hơn tổng khối lượng của kẽm và axit clohiđric tham gia phản ứng. Điều này vẫn phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng vì có một lượng khí hidro thoát ra ngoài

\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Phùng Hà Châu
27 tháng 11 2018 lúc 21:22

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Theo bài: \(m_{ZnCl_2}< m_{Zn}+m_{HCl}\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

Tuy nhiên do H2 bay hơi ra ngoài nên:

\(m_{ZnCl_2}< m_{Zn}+m_{HCl}\)

Vậy theo bài khôi lượng kẽm clorua nhỏ hơn tổng khối lượng kẽm và axit clohiđric tham gia phản ứng vẫn phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng

Vy Kiyllie
27 tháng 11 2018 lúc 22:54

Khi cho Kẽm tác dụng với axit clohiđric thì khối lượng của kẽm clorua nhỏ hơn tổng khối lượng của kẽm và axit clohiđric tham gia phản ứng. Điều này vẫn phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng

Vì SPU còn có 1 lượng khí H2 sinh ra

Thiên Quang Minh bùi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 3 2023 lúc 15:36

\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

1--------2-------------1---------1

Ta có: \(\dfrac{n_{Mg}}{1}=\dfrac{0,2}{1}=0,2;\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{Mg}}{1}=\dfrac{n_{HCl}}{2}\)

Vậy 2 chất phản ứng hết không dư

ĐOM ĐÓM
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 4 2022 lúc 21:47

undefined

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2018 lúc 8:45

Phương trình hóa học của phản ứng:

M + n/2HCl → M Cl n

M + mHCl → M Cl m  + m/2 H 2

Theo đề bài, ta có:

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

và M + 106,5 = 1,2886 (M+71)

Giải ra, ta có M = 52 (Cr)

Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 11 2021 lúc 8:31

Câu 1:

\(a,PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ b,m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{HCl}=9,5+0,2-2,4=7,3(g)\)

Câu 2:

\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=13+14,6-0,4=27,2(g)\)

châu giang luu
30 tháng 11 2021 lúc 7:49
Lâm Nguyễn Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
27 tháng 1 2021 lúc 22:22

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=n_{H_2}=n_{MgCl_2}=0,2mol\\n_{HCl}=0,4mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\\m_{Mg}=0,2\cdot24=4,8\left(g\right)\\m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Kirito-Kun
28 tháng 1 2021 lúc 19:30

Ta có PTHH: Mg + 2HCl -----> MgCl2 + H2.

nH2=4,48/22,4=0,2(mol)

Theo PT, ta có: nMg= nH2 = 0,2(mol)

=> mMg=0,2.24=4,8(g)

Ta có: nHCl=2 . 0,2=0,4(mol)

=> mHCl=0,4.37,5=15(g)

Ta có: nMgCl2=nH2=0,2(mol)

=> mMgCl2=0,2 . 95=19(g)