Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ホアン イエン ビー
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
21 tháng 11 2019 lúc 14:07

\(n+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bẳng sau:

\(n+1\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)
\(n\)\(-2\)\(0\)\(-3\)\(1\)

Vậy: \(n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Huyền
21 tháng 11 2019 lúc 15:49

sai rồi bạn

Khách vãng lai đã xóa
Đông Phương Lạc
21 tháng 11 2019 lúc 15:58

Bn ơi, cho hỏi sai chỗ nào ???

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Rule jame
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
1 tháng 8 2019 lúc 11:35

Câu c bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của Edogawa Conan - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Thị Thùy Trang
29 tháng 11 2021 lúc 19:54

bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb

Khách vãng lai đã xóa
Dao Tú Doanh
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
23 tháng 7 2016 lúc 13:58

a) n = 4 ; n = 5

b) n = 6 ; n = 6

c) n = 0 ; n = 6

Chu Văn Tĩnh
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
15 tháng 2 2018 lúc 20:15

Ta có \(\left(x+2\right)^{n+1}=\left(x+2\right)^{n+11}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^{n+1}-\left(x+2\right)^{n+11}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^{n+1}.\left[1-\left(x+2\right)^{10}\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^{n+1}=0\)hoặc \(1-\left(x+2\right)^{10}=0\)

Với \(\left(x+2\right)^{n+1}=0\Rightarrow x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Với \(1-\left(x+2\right)^{10}=0\Rightarrow\left(x+2\right)^{10}=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=1\\x+2=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}}\)

mạnh nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 3 2020 lúc 16:34

Ta có 2n-24=2(n+3)-30

Để 2n-24 chia hết cho n+3 thì 2(n+3)-30 chia hết cho n+3

Vì 2(n+3) chia hết cho n+3

=> 30 chia hết cho n+3

Vì n thuộc N => n+3 thuộc N

=> n+3 thuộc Ư (30)={1;2;3;5;6;10;15;30}
Đến đây lập bảng làm tiếp nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thạch
5 tháng 3 2020 lúc 16:38

\(2n-24⋮n+3\)=> \(2n+6-30⋮n+3\)VÌ \(2n+6=2\left(n+3\right)⋮n+3\)\(\)

=>  \(30⋮n+3\)=> \(n+3\inƯ_{30}\)mà \(Ư_{30}\in\left\{1;2;3;15;10;30\right\}\)

   rồi xét chia TH nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thọ Châu An
Xem chi tiết
Xyz OLM
15 tháng 11 2019 lúc 22:16

Để \(5n+19⋮n+3\)

\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)

Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)

Mà n là só tự nhiên => n = 1

Vậy n = 1 

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
15 tháng 11 2019 lúc 22:20

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 3750

<=> x(x + 1)/2 = 3750

=>   x(x + 1) = 7500

Vì 7500 không là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp : 

=> \(n\in\varnothing\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
16 tháng 10 2016 lúc 11:12

1 + 2 + 3 + ... + n = \(\overline{aaa}\)

Ta có : 1 + 2 + 3 + ... + n là dãy số cách đều mỗi số cách nhau 1 đơn vị

Nên : 1 + 2 + 3 + ... + n = \(\frac{\left(n+1\right)n}{2}\)

n ( n + 1 ) : 2 = \(\overline{aaa}\)

n ( n + 1 )  = a . 222

n ( n + 1 ) = 37 . 2 . 3 . a

n ( n + 1 ) = 37 . \(\overline{6a}\)

Mà : n ( n + 1 ) là  tích của hai số tự nhiên liên tiếp 

Mà : 100 < 37 . \(\overline{6a}\) < 1000 => 6a = 36 => a = 36 : 6 = 6 .

Vậy số tự nhiên n là 36 thì thỏa mãn : 1 + 2 + 3 + ... + 36 = 666

soyeon_Tiểubàng giải
16 tháng 10 2016 lúc 11:14

1 + 2 + 3 + ... + n = aaa

=> (1 + n).n:2 = a.111

=> (1 + n).n = a.3.37.2

=> (1 + n).n = a.6.37

Do (n + 1).n là tích 2 số tự nhiên liên tiếp mà a là chữ số nên a = 6

=> n = 6.6 = 36

Vậy n = 36

Trần Thị Bảo Trân
16 tháng 10 2016 lúc 11:38

Xét tổng của n số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n:

    \(1+2+3+....+n=\left(n+1\right)\times n\div2\)

Mặt khác: \(\overline{aaa}=a\times111\)

Do đó ta suy ra: 

    \(\left(n+1\right)\times n\div2=a\times111\)

    \(\left(n+1\right)\times n=a\times111\times2\)

    \(\left(n+1\right)\times n=a\times3\times37\times2\)

    \(\left(n+1\right)\times n=a\times6\times37\)

Do \(a\le9\) nên \(\left(1+n\right)\times n\le9\times6\times37=1998\)

Ta lại có: \(1998< 45\times46\)

Suy ra \(\left(n+1\right)\times n< 45\times46\) nên \(n< 45\). (1)

Vì \(a\times6\times37\) chia hết cho 37 nên suy ra \(\left(n+1\right)\times n\) chia hết cho 37, do đó \(n\) hoặc \(n+1\) chia hết cho 37. (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra \(n=37\) hoặc \(n+1=37\)

Với \(n=37\) ta có: 

           \(37\times\left(37+1\right)=a\times6\times37\)

                             \(38=a\times6\)

( loại vì không tìm được số tự nhiên a nào )

Với \(n+1=37\) hay \(n=36\) ta có:

              \(36\times\left(36+1\right)=a\times6\times37\)

                       \(36\times37=a\times6\times37\)

                               \(36=a\times6\)

\(\Rightarrow a=36\div6=6\)

Thử lại: 

\(1+2+3+....+36=\left(36+1\right)\times36\div2=37\times36\div2=666\) ( thỏa mãn đề bài )

                                  Vậy \(n=36\)

♥_Nhok_Bướng_Bỉnh_♠
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
30 tháng 10 2017 lúc 17:37

a)

\(n+4⋮n+1\Leftrightarrow\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

\(3⋮n+1\)(vì n+1 chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=3\Rightarrow n=2\)

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)

b) 

\(2n+3⋮n+1\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)(vì 2(n+1) chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n=0\)

Đỗ Trung Dũng
30 tháng 10 2017 lúc 17:01

o  a la 125

b la 1524,786

ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:44

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)