Cho biết tác dụng của việc làm đất
Em hãy nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc
Giúp mik ww
Cho đề ko kĩ, cải tạo đất hay sử dụng đất ??
Biện pháp cải tạo đất:
- Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ: Tốt và tăng bề dày cho đất, được áp dụng trong loại đất nghèo dinh dưỡng .
- Làm ruộng bậc thang: Hạn chế xói mòn, rửa trôi, được áp dụng tỏng loại đất dốc, vùng đồi núi.
- Trồng xen cây nông nghệp giữa các băng cây phân xanh: Tăng độ che phủ cho đất, hạn chế xói mòn, được áp dụng trong loại đất dôc ( đồi trọc ).
- Cày nông, bừa sục, giữ nc liên tục, thay nc thường xuyên :Hoàn tan phèn trong nc, cải tạo đất, được sử dụng trong loại đất phèn.
- Bón vôi: Giảm độ chua trong đất, đc sử dụng trong loại đất chua.
Làm thế này vì bạn ko cho rõ đề bài, nếu có j thắc mắc gửi tin nhắn vào nick mik nha.
Cho biết tác dụng của việc dùng từ ngữ địa phương của Huế trong Chuyện cơm hến.
Việc dùng từ ngữ địa phương của Huế trong Chuyện cơm hến có tác dụng tạo sắc thái đạc trưng, đậm đà bản sắc văn hóa địa phương xứ Huế.
Là Làm cho đất có đủ không khí cho hạt hô hấp khi nảy mầm và Làm cho đất có độ ẩm thích hợp
Việc sử dụng các biệt ngữ xã hội (có dấu ngoặc kép) trong những câu sau (ở tác phẩm Bỉ vỏ của Nguyên Hồng) có tác dụng thể hiện đặc điểm của các nhân vật như thế nào?
a. Nó hết sức theo dõi nhưng không làm sao đến gần được vì “bỉ” này “hắc” lắm.
b. Cái “cá” ngon làm vậy thằng “vỏ lõi” nó còn “mõi” được huống hồ chị…
a. Tác dụng: thể hiện đặc điểm cẩn thận và khôn ngoan của nhân vật nữ được nhắc đến.
b. Tác dụng: thể hiện đặc điểm hành động ăn cắp ví tiền của nhân vật ăn cắp được nhắc đến.
Ta đã biết, lực hút của Trái Đất giữ cho mọi vật trên Trái Đất. Lực hút này được thực hiện thông qua trường lực hấp dẫn bao xung quanh Trái Đất. Lực tác dụng của nam châm lên vật liệu từ có thông qua một trường lực nào không?
Có. Lực tác dụng của nam châm lên vật liệu từ có thông qua một trường lực gọi là từ trường. Các vật liệu từ hay nam châm, dòng điện khác đặt vào trong từ trường của một nam châm đều chịu tác dụng của từ trường đó.
Tìm ít nhất hai ví dụ về việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh ở những văn bản mà em đã đọc và cho biết tác dụng của chúng trong những trường hợp ấy.
Ví dụ 1:
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
(Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến)
Từ tượng hình; tẻo teo
Ví dụ 2:
Lom khom dưới núi tiều vài chú
(Qua đèo ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
Từ tượng hình: Lom khom
Ví dụ 3:
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Từ tượng thanh: Ầm Ầm
Hãy viết một câu có trạng ngữ là một từ. Mở rộng trạng ngữ của câu thành cụm từ và nêu tác dụng của việc dùng cụm từ làm thành phần trạng ngữ của câu.
Câu: chiều, bọn tôi học Toán
- Mở rộng trạng ngữ: Chiều tối hôm qua, bọn tôi học Toán
-Tác dụng: cụ thể thời gian được nhắc đến là trong quá khứ.
Xác định và rút ra tác dụng của việc dùng cụm danh từ làm thành phần chủ ngữ của câu sau: “Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”.
Viết đoạn văn (khoảng bốn đến năm câu) nêu cảm nhận của em về bài thơ Qua Đèo Ngang, trong đó có ít nhất một câu hỏi tu từ. Sau đó, cho biết câu hỏi ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của đoạn văn.
“Qua đèo ngang” là một bài thơ đặc sắc của bà Huyện Thanh Quan. Bài thơ đã vẽ nên một bức tranh Đèo Ngang hùng vĩ, hoang sơ và rợn ngợp với sức sống le lói, yếu ớt. Qua đó, bài thơ thể hiện một nỗi buồn thời thế, hoài niệm và nỗi nhớ nhà da diết, sự cô đơn trong trái tim của người thi sĩ. Một tấm tình cô đơn có ai chia sẻ, có ai thấu hiểu và tình cảm tác giả gửi vào cảnh thiên nhiên, trời đất?
Chú thích: câu hỏi tu từ giúp thể hiện tâm trạng cô đơn của nhân vật trữ tình trong cảnh nước mất nhà tan.
Bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan khiến em không khỏi bồi hồi trước bức tranh thiên nhiên hoang sơ, vắng lặng và thấm đượm nỗi buồn. Hình ảnh "cỏ cây chen đá, lá chen hoa" như một bức tranh sơn thủy hữu tình, nhưng sao lại buồn đến thế? Nỗi nhớ quê hương trong lòng thi nhân hiện rõ qua cảnh vật đơn sơ, tĩnh lặng, làm người đọc cũng cảm nhận được sự cô đơn nơi đất khách. Câu hỏi tu từ "Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc, thương nhà mỏi miệng cái gia gia" khơi gợi trong em nỗi niềm thương cảm sâu sắc. Qua đó, câu hỏi tu từ không chỉ nhấn mạnh cảm giác buồn bã, nhớ quê mà còn khiến bài thơ trở nên thấm thía hơn, lay động trái tim người đọc. Tác dụng của câu hỏi tu từ: Câu hỏi này giúp làm nổi bật tâm trạng buồn nhớ quê hương của tác giả, đồng thời tăng tính gợi cảm, khiến người đọc dễ dàng thấu hiểu và đồng cảm với tâm tư của thi nhân.