Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh hoàng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2021 lúc 21:48

a) Xét ΔABC có

BC>AB(15cm>7cm)

mà góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)

và góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{BAC}>\widehat{ACB}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

7/2 Gia Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2022 lúc 19:45

a: Xét ΔABC có AB<BC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}\)

b: Xét ΔAMB có 
AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔAMB cân tại A

mà \(\widehat{B}=60^0\)

nên ΔAMB đều

 

 

Asuna Yuuki
Xem chi tiết
hoac kiem hoa
9 tháng 3 2018 lúc 22:04

ngủ đi bạn ko ai giải cho đâu

Phan Thanh Trúc
9 tháng 3 2018 lúc 22:10

xin lỗi mk mới học lớp 5 thôi nên ko giải được!

Yuuki Asuna
9 tháng 3 2018 lúc 22:23

gocA= gocH (=90) 
GocB goc chug 
* tg ABC ~ tg HAC: 
gocA=gocH(=90) 
GocC la goc chug 
tu * va * suy ra: 
tg HBA~tg HAC 
b) su dug pytago tjh BH 
=> BH=9cm 
Xet tg ABC: 
AH^2=BH x CH 
=> CH=AH^2/BH 
=> CH=16cm 
su dug pytago trog tg HAC tjh AC 
=>AC=20cm 
c) xet tg HAC va tg FEC: 
AC/EC=HC/FC=4 
gocC la goc chug 
=>tg HAC ~ tg FEC (c_g_c) 
=> gocH =gocF= 90do 
vay CEF la tg vuog 
d) ta co tg ABC~tg HAC 
tg HAC~tg FEC 
=> tg ABC~ tg FEC 
=>CA/CF=CB/CE 
hay CA.CE=CE.CB (dpcm)

Chúc bạn học tốt !

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Thu Thao
12 tháng 5 2021 lúc 22:31

Đọc câu cuối thì chắc là chứng minh phản chứng đêý ạ ( Ngu lí thuyết, chắc thế.)
Đại khái cái cách này là bạn gọi 1 trong 3,4 điểm cần cm thẳng hàng ý trùng 1 điểm bâts kì thuộc (hoặc chứng minh được) thuộc đoạn thẳng có 2 mút là 2 điểm cần chứng minh ấy. Rồi từ dữ kiện đề bài => 2 điểm trùng nhau => thẳng hàng. Cơ bản mình hiểu là vậyyy ..

Bui Thuy Linh
13 tháng 4 2022 lúc 20:54

sao FC lại song song me do cùng vuông góc hc được .CF vuông góc với tia phân giác góc MEC mà chỉ 

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Vi Linh
Xem chi tiết
nguyễn chi
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
25 tháng 2 2020 lúc 13:20

a) Xét tgiac ABD và EBD có:

+ AB = BE

+ BD chung

+ góc ABD = EBD 

=> Tgiac ABD = EBD (c-g-c)

=> đpcm

b) Tgiac ABD = EBD (cmt) => AD = DE (hai cạnh t/ứng)

Xét tgiac ADE có AD = DE => Tgiac ADE cân tại D

=> đpcm

c) AH \(\perp\)BC, DE\(\perp\)BC => AH\(//\)DE

=> góc HAE = AED (2 góc SLT do AH\(//\)DE)

Mà tgiac ADE cân tại D (cmt) => góc AED = DAE

=> góc HAE = DAE

=> AE là tia pgiac góc HAC (đpcm)

d) Xét tgiac ADK và EDC có:

+ góc DAK = DEC = 90o

+ góc ADK = EDC (2 góc đối đỉnh)

+ AD = DE (do tgiac ABD = EBD)

=> Tgiac ADK = EDC (g-c-g)

=> AK = EC và KD = DC (2 cạnh t/ứng)

=> Tgiac KDC cân tại K => Góc DCK = (180o- góc KDC) /2

Tgiac AED cân tại D => góc EAD = (180o- góc ADE) /2

Mà góc ADE = KDC (2 góc đối đỉnh) => góc DCK = EAD

Mà 2 góc này SLT => AE \(//\)KC

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Như Nguyện
Xem chi tiết
Chu Thành Tâm
18 tháng 12 2022 lúc 22:59

chịu

Thầy Tùng Dương
19 tháng 12 2022 lúc 8:47

c) Hai tam giác ABH và ECH có:

HE = HA
\(\widehat{AHB}=\widehat{EHC}\) (đối đỉnh)

HB = HC

Suy ra: \(\Delta EBH=\Delta ECH\) (c.g.c).

Do đó \(\widehat{EBH}=\widehat{ECH}\) (hai góc tương ứng), mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên  AB // CE.

subjects
19 tháng 12 2022 lúc 10:58

loading...

a) xét ΔABH và ΔACH, ta có :

AB = AC (giả thiết)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)  (vì AB = AC => đó là tam giác cân, mà tam giác cân thì có 2 góc ở đáy bằng nhau)

AH là cạnh chung

ð ΔABH = ΔACH (c.c.c)

b) vì ΔABH = ΔACH, nên :

=> HB = HC (2 cạnh tương ứng)

c) hơi khó nha !

tiến đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 10:33

a: Xét ΔABH và ΔAEH có 

AB=AE

\(\widehat{BAH}=\widehat{EAH}\)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔAEH

b: Ta có: ΔABH=ΔAEH

nên HB=HE

Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết