trình bày hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng
13. Giải thích tại sao đun bếp than trong phòng kín thường gây ra hiện tượng ngạt thở?
14. Liệt kê được các cơ quan tiêu hóa, các hoạt động tiêu hóa? các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng hoặc ở dạ dày?
15. Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non? Trình bày hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản?
Liệt kê được các cơ quan tiêu hóa, các hoạt động tiêu hóa? các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng hoặc ở dạ dày?Liệt kê được các cơ quan tiêu hóa, các hoạt động tiêu hóa? các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng hoặc ở dạ dày?
Các cơ quan tiêu hóa Các tuyến tiêu hóa
Khoang miệng (răng, lưỡi) Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Hậu môn | Tuyến nước bọt Tuyến mật Tuyến tụy Tuyến ruột |
-Biến đổi lý học:
+ Tiết nước bọt
+ Nhai
+ Tạo viên thức ăn
+ Đảo trộn thức ăn
- Biến đổi hóa học
+ Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt:
Tinh bột -----------------> đương mantozo
enzim amilaza
ĐK: 37 C, pH 7,2
Trình bày đặc điểm của quá trình tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày?
TK
Miệng và thực quản là phần khởi đầu cho quá trình tiêu hóa. Thức ăn vào miệng được nhai, nhào trộn với nước bọt xong được nuốt xuống thực quản, sau nhờ sự co lại cơ trong họng đưa thức ăn đến dạ dày.
Quá trình tiêu hóa thức ăn ở dạ dày
Dạ dày là đoạn phình to nhất của ống tiêu hóa, có chức năng quan trọng lưu trữ chất dinh dưỡng và chuyển hóa các chất trong thức ăn để duy trì năng lượng cho toàn bộ cơ thể.
Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non
Ruột non là đoạn dài nhất của ống tiêu hóa, gồm: tá tràng, hỗng tràng và hồi tràng; thức ăn sẽ được nhào trộn với dịch tụy, dịch ruột và dịch mật để dễ tiêu hóa.
Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột già
Ruột già(manh tràng, đại tràng, trực tràng) là đoạn cuối cùng của ống tiêu hóa kết thúc quá trình.
Khi thức ăn từ hồi tràng đưa sang manh tràng thì nắp đậy giữa hai bộ phận – van hồi manh tràng mở, thức ăn vào không được quay trở lại. Nhờ các sóng nhu động co bóp ở từng đoạn ruột già giúp đẩy thức ăn về phía trực tràng. Ruột già không tiết ra các men tiêu hóa mà chỉ hấp thụ nước và một ít chất khoáng trước khi đẩy phần còn lại của thức ăn-phân ra ngoài. Phân được tống khỏi cơ thể qua lỗ hậu môn nhờ vào hoạt động cơ học của ruột già.
Tham khảo!
+ Biến đổi cơ học: Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.
+ Biến đổi hóa học: Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.
- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo
Cấu tạo khoang miệng (hình 25-1)
- Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:
+ Tiết nước bọt
+ Nhai
+ Đảo trộn thức ăn
+ Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
+ Tạo viên thức ăn
Hình 25-1. Các cơ quan trong khoang miệng
+ Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo
Cấu tạo các bộ phận tiêu hóa ? Trình bày quá trình tiêu hóa ở khoang miệng ,dạ dày và biện pháp phòng chống tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa.
Bạn tham khảo :
Cấu tạo :
+ Các cơ quan trong ống tiêu hoá :
→ Khoang miệng, họng, thực quản. dạ dày, tá tràng, ruột non ruột già, ruột thừa, ruột thẳng, hậu môn.
+ Các tuyến tiêu hoá :
→ Tuyến nước bọt, tuyến vi, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột
Qúa trình tiêu hóa ở khoang miệng :
++ Biến đổi lí học :
→ Thức ăn khi được đưa vào khoang miệng sẽ được nghiền nát, xé nhỏ, đảo trộn thấm đều nước bọt
+ Biến đổi hóa học :
→ 1 phần tinh bột chín được Enzim Amilaza trong nước bọt biến đổi thành Đường Mantôzơ
Qúa trình tiêu hóa ở dạ dày :
+ Biến đổi hóa học :
→ Loại thức ăn protein được phân cắt thành một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3−10 axit amin.
++ Biến đổi lí học :
→ Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn
Biện pháp :
− Ăn chậm, nhai kĩ : giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn, dễ thấm dịch tiêu hóa hơn
− Ăn đúng giờ, đúng bữa thì : sự tiết dịch tiêu hóa sẽ thuận lợi hơn, số lượng và chất lượng dịch tiêu hóa cao hơn
− Ăn thức ăn hợp khẩu vị cũng như ăn trong bầu không khí vui vẻ : đều giúp sự tiết dịch tiêu hóa tốt hơn
− Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi : giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hóa cũng như hoạt động co bóp của dạ dày và ruột được tập trung hơn
Trình bày Các hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
+ Biến đổi lí học (nêu tên các hoạt động tham gia, các thành phần tham gia, tác dụng của mỗi hoạt động)
+ Biến đổi hóa học (tên hoạt động, thành phần tham gia hoạt động, tác dụng)
Khoang miệng diễn ra hoạt động tiêu hóa nào?
Tiêu hóa lí học ở khoang miệng:
- Tiết nước bọt: làm ướt và mềm thức ăn
- Nhai: làm nhuyễn thức ăn
- Đảo trộn thức ăn: làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
- Tạo viên thức ăn: Tạo viên vừa nuốt
Tiêu hóa hóa học ở khoang miệng:
- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt -> Biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đường đôi mantôzơ
- Tinh bột + enzim amilaza \(\xrightarrow[t^037^0C]{pH7,2}\) Đường mantôzơ
Khoang miệng diễn ra hoạt động tiêu hóa nào?
- Diễn ra 2 hoạt động tiêu hóa: Biến đổi lí học và hóa học.
- Biến đổi lí học là việc thức ăn được đảo trộn đều, làm mềm. tạo thành viên thức ăn bởi hoạt động của răng, lưỡi và cơ miệng.
- Biến đổi hóa học là sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng bởi enzim amilaza: chủ yếu biến đổi tinh bột chín thành đường mantozo.
Với một khẩu phần ăn gồm:cơm, cá, rau xào. Trình bày sự tiêu hóa khẩu phần ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non. Các chất dinh dưỡng đc tạo thành sau tiêu hóa ở ruột non là gì?
Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là: đường đơn 6 cacbon, các axit amin, axit béo và glixêrin, các vitamin, các muối khoáng và nước.
Ở động vật bậc cao, hoạt động tiêu hoá nào là quan trọng nhất?
1. Quá trình tiêu hoá ở ruột.
2. Quá trình tiêu hoá ở dạ dày.
3. Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
4. Quá trình thải chất cặn bã ra ngoài.
Phương án đúng là
A. 2,4.
B. 1,2.
C. 1,2,3.
D. 1,2,3,4
Chọn B
Ở động vật bậc cao quá trình tiêu hoá xảy ra ở dạ dày và ruột (đặc biệt là ruột non) là quan trọng nhất, vì đây là 2 giai đoạn để tạo ra sản phẩm hữu cơ đơn giản để ngấm qua thành ruột non để đi nuôi cơ thể và từ đó tạo nên chất riêng cho cơ thể.
Note 6 Tiêu hoá ở động vật - KN: Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được. a - Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá + Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là động vật đơn bào. Tiêu hoá ở động vật đơn bào là tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong tế bào). + Một số đại diện của động vật đơn bào là: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị và trùng sốt rét,... b - Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá (ruột khoang và giun dẹp) + Ruột khoang gồm có các đại diện như: thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ. + Giun dẹp gồm có các đại diện như: sán lá máu, sán bã trầu. sán dây. sán lông... + Ở túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (tiêu hoá trong lòng túi tiêu hóa, bên ngoài tế bào, nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong túi) và tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong các tế bào trên thành túi tiêu hoá). c - Tiêu hoá ở động vật có ống riêu hoá (động vật có xương sống và nhiều loài động vật không có xương sống có ống tiêu hoá) - Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu). - Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu). - Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiẻu hoá là tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn. * Chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật - Cấu tạo ngày càng phức tạp: từ không có cơ quan tiêu hoá đến có cơ quan tiêu hóa, từ túi tiêu hoá đến ống tiêu hoá. - Tiêu hoá ở ruột là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá. Ruột cũng là nơi thực hiện chủ yếu sự hấp thụ các chất dinh dưỡng (sản phẩm của quá trình tiêu hoá). - Trong dạ dày có axit HCl và enzim pepsin. * Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt - Ống tiêu hoá của thú ăn thịt có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng. - Răng có một số đặc điểm phù hợp với tiêu hoá thịt. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn. Chúng dùng răng cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt. - Dạ đày đơn to chứa được nhiều thức ăn. Thức ăn là thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học (nhờ pepsin) trong dạ dày. Ví dụ như ngựa và động vật gặm nhấm (thỏ, chuột). - Ruột ngắn hơn ruột thú ăn thực vật. Thức ăn đi qua ruột non phải trải qua quá trình tiêu hoá và hấp thụ tương tự như ruột người. * Đặc điểm tiên hoá ở động vật ăn thực vật - Ống tiêu hoá của thú ăn thực vật có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn thực vật cứng và khó tiêu hoá (tế bào thực vật có thành xenlulỏzơ). - Thú ăn thực vật thường nhai kĩ và tiết nhiều nước bọt. - Động vật nhai lại (trâu, bò, cừu, dê,...) có dạ dày 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức. - Thú ăn thực vật có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hoá cơ học, hoá học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh. - Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt là vì do thức ăn thực vật khó tiêu hoá nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ. Ruột tịt ở thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển là vì ruột tịt là nơi vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật có vách xenlulôzơ. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt. Thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá và hấp thụ, không cần tiêu hoá vi sinh vật. |
Ở động vật bậc cao, hoạt động tiêu hoá nào là quan trọng nhất?
A. Quá trình tiêu hoá ở ruột.
B. Quá trình tiêu hoá ở dạ dày.
C. Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
D. Quá trình thải chất cặn bã ra ngoài.
Phương án đúng là
A. 2,4
B. 1,2
C. 1,2,3
D. 1,2,3,4
Đáp án B
Ở động vật bậc cao quá trình tiêu hoá xảy ra ở dạ dày và ruột (đặc biệt là ruột non) là quan trọng nhất, vì đây là 2 giai đoạn để tạo ra sản phẩm hữu cơ đơn giản để ngấm qua thành ruột non để đi nuôi cơ thể và từ đó tạo nên chất riêng cho cơ thể.
Note:
Tiêu hoá ở động vật
- KN: Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được.
a - Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá
+ Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là động vật đơn bào. Tiêu hoá ở động vật đơn bào là tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong tế bào).
+ Một số đại diện của động vật đơn bào là: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị và trùng sốt rét,...
b - Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá (ruột khoang và giun dẹp)
+ Ruột khoang gồm có các đại diện như: thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ.
+ Giun dẹp gồm có các đại diện như: sán lá máu, sán bã trầu. sán dây. sán lông...
+ Ở túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (tiêu hoá trong lòng túi tiêu hóa, bên ngoài tế bào, nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong túi) và tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong các tế bào trên thành túi tiêu hoá).
c - Tiêu hoá ở động vật có ống riêu hoá (động vật có xương sống và nhiều loài động vật không có xương sống có ống tiêu hoá)
- Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu).
- Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu).
- Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiẻu hoá là tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn.
* Chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật
- Cấu tạo ngày càng phức tạp: từ không có cơ quan tiêu hoá đến có cơ quan tiêu hóa, từ túi tiêu hoá đến ống tiêu hoá.
- Tiêu hoá ở ruột là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá. Ruột cũng là nơi thực hiện chủ yếu sự hấp thụ các chất dinh dưỡng (sản phẩm của quá trình tiêu hoá).
- Trong dạ dày có axit HCl và enzim pepsin.
* Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt
- Ống tiêu hoá của thú ăn thịt có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng.
- Răng có một số đặc điểm phù hợp với tiêu hoá thịt. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn. Chúng dùng răng cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt.
- Dạ đày đơn to chứa được nhiều thức ăn. Thức ăn là thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học (nhờ pepsin) trong dạ dày. Ví dụ như ngựa và động vật gặm nhấm (thỏ, chuột).
- Ruột ngắn hơn ruột thú ăn thực vật. Thức ăn đi qua ruột non phải trải qua quá trình tiêu hoá và hấp thụ tương tự như ruột người.
* Đặc điểm tiên hoá ở động vật ăn thực vật
- Ống tiêu hoá của thú ăn thực vật có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn thực vật cứng và khó tiêu hoá (tế bào thực vật có thành xenlulỏzơ).
- Thú ăn thực vật thường nhai kĩ và tiết nhiều nước bọt.
- Động vật nhai lại (trâu, bò, cừu, dê,...) có dạ dày 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức.
- Thú ăn thực vật có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hoá cơ học, hoá học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh.
- Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt là vì do thức ăn thực vật khó tiêu hoá nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ.
Ruột tịt ở thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển là vì ruột tịt là nơi vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật có vách xenlulôzơ. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt. Thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá và hấp thụ, không cần tiêu hoá vi sinh vật.