Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
16 tháng 12 2016 lúc 18:35

a) t/g AHC vuông tại H có: ACH + CAH = 900 (1)

t/g AHB vuông tại H có: ABH + BAH = 900 (2)

Từ (1) và (2) có: ACH = ABH (gt) suy ra CAH = BAH

t/g ACH = t/g ABH (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AC = AB ( 2 cạnh tương ứng ) (đpcm)

b) t/g ACH = t/g ABH (cmt)

=> ACH = ABH ( 2 góc tương ứng )

Lại có: ACH + ACE = ABH + ABD = 1800

=> ACE = ABD

t/g ACE = t/g ABD ( c.g.c ) (đpcm)

c) Có :EC = BG (gt)

=> EC + BC = BD + BC

=> BE = CD

t/g ACD = t/g ABE ( c.g.c ) (đpcm)

d) t/g ACH = t/g ABH (câu a)

=> CH = BH ( 2 cạnh tương ứng )

Mà : CE = BD (gt)

Nên CH + CE = BH + BD 

=> HE = HD

t/g AHE = t/g AHD ( 2 cạnh góc vuông )

=> EAH = DAH ( 2 góc tương ứng )

=> AH là phân giác DAE ( đpcm )

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
24 tháng 8 2017 lúc 20:12

a) t/g AHC vuông tại H có: ACH + CAH = 900 (1)

t/g AHB vuông tại H có: ABH + BAH = 900 (2)

Từ (1) và (2) có: ACH = ABH (gt) suy ra CAH = BAH

t/g ACH = t/g ABH (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AC = AB ( 2 cạnh tương ứng ) (đpcm)

b) t/g ACH = t/g ABH (cmt)

=> ACH = ABH ( 2 góc tương ứng )

Lại có: ACH + ACE = ABH + ABD = 1800

=> ACE = ABD

t/g ACE = t/g ABD ( c.g.c ) (đpcm)

c) Có :EC = BG (gt)

=> EC + BC = BD + BC

=> BE = CD

t/g ACD = t/g ABE ( c.g.c ) (đpcm)

d) t/g ACH = t/g ABH (câu a)

=> CH = BH ( 2 cạnh tương ứng )

Mà : CE = BD (gt)

Nên CH + CE = BH + BD 

=> HE = HD

t/g AHE = t/g AHD ( 2 cạnh góc vuông )

=> EAH = DAH ( 2 góc tương ứng )

=> AH là phân giác DAE ( đpcm )

Bình luận (0)
Việt Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:29

a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên ΔABC cân tại A

hay AB=AC

b: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

c: Xét ΔACD và ΔABE có 

AC=AB

CD=BE

AD=AE

Do đó: ΔACD=ΔABE

d: Ta có: ΔABC can tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Ta có: DB+BH=DH

CE+CH=HE

mà DB=CE

và BH=CH

nên DH=HE

hay H là trung điểm của DE

Xét ΔADE có AD=AE
nên ΔADE cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là tia phân giác của góc DAE

Bình luận (0)
hoang anh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Zz Victor_Quỳnh_Lê zZ
Xem chi tiết
Nguyễn Du
7 tháng 12 2016 lúc 22:38
a) Xét tam giác ABH va tam giác ACH co: Góc AHC=AHB AH_chung GocB=gocC Nen tam giác ABH=tam giac ACH suy ra AB=AC(2 canh tưởng ung)
Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 16:55

Câu hỏi của Acot gamer - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

Bình luận (0)
do
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 16:56

Câu hỏi của Acot gamer - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

Bình luận (0)
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 16:56

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

Câu hỏi của Acot gamer - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Lê Huỳnh Diễm
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Diễm
Xem chi tiết
Trần Hữu Tài
20 tháng 12 2015 lúc 10:11

mih giai dx ban tick cho minh nhe

Bình luận (0)
Trần Hữu Tài
20 tháng 12 2015 lúc 10:17

a) Ta có: góc B = góc C => tam giác ABC cân tại A

Do đó: AB = AC

 

Bình luận (0)