Nêu một số vật dùng để cách âm ....
nêu một số đồ dùng điện mà em bt nêu đầu vào và đầu ra của nhx đồ vật đó
Người ta dùng 300 miếng bê tông vuông cạnh 0,5 mét để lát một sân hình chữnhật có chiêu dài gấp3 lần chiều rộng. Sau đó đóng cọc rào xung quanh sân đó ở một góc sân để lại một lối ra vào rộng 2mét. Hỏi phải dùng bao nhiêu chiếc cọc biết rằng khoảng cách giữa hai cọc là một mét và số đo các cạnh của sân là số tự nhiên
Phân tích một số chi tiết trong văn bản để làm rõ đặc điểm tính cách của hai nhân vật Quang Trung và Lê Chiêu Thống.
Nhân vật | Phân tích |
Nguyễn Huệ | - Nhận được tin giặc chiếm Thăng Long, “giận lắm”, “định thân chinh cầm quân đi ngay”. Chỉ trong vòng hơn một tháng, Nguyễn Huệ đã làm rất nhiều việc lớn: tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế, “giữ lấy lòng người”, chiêu mộ nhân tài ra giúp nước… - Đi đến đâu, ông chiêu mộ binh sĩ đến đó. Chính sách cũng hết sức hài hòa, lấy dân làm gốc, không bao giờ cưỡng bách dân chúng. - Nguyễn Huệ rất sáng suốt trong việc xét đoán và dùng người. - Quang Trung có tầm nhìn vượt thời đại, thật hiếm có trên đời. - Ông có trí tuệ của bậc quân vương biết lo xa, nhìn rõ toàn cục, định liệu như thần. - Nguyễn Huệ là người có tài dụng binh như thần. |
Lê Chiêu Thống | - Chỉ chăm chú vào tiệc yến mừng, không lo chi đến việc bất trắc. - Vội vã cùng bọn Lê Quỳnh, Trịnh hiến đưa thái hậu ra ngoài. - Là một ông vua bù nhìn, đặt lợi ích cá nhân lên trước lợi ích của đất nước, cấu kết với nhà Thanh để đất nước rơi vào tay của kẻ thù phương Bắc |
Nêu một số chi tiết cụ thể (lời nói, suy nghĩ, hành động,…) mà tác giả đã sử dụng để khắc họa về Trần Bình Trọng, Trần Quốc Tuấn và Hoàng Đỗ. Từ đó, nhận xét về tính cách, phẩm chất của ba nhân vật ấy.
Nhân vật | Các chi tiết | Nhận xét tính cách, phẩm chất |
Trần Bình Trọng | “Cậu bé chăn ngự đã biết đem tất cả... hạnh phúc đối với những người làm tướng”, “Nhưng đột nhiên, ông nhớ lại và thấy trước đây, ông chưa đối xử rộng tình với quân sĩ và gia nô của ông”, “Trần Bình Trọng dùng mũi kiếm... dùng thuốc đấu trán cho Hoàng Đỗ” | là vị tướng tài năng, rất giỏi nhìn người, có sự thấu hiểu cho những người dưới trướng mình. |
Trần Quốc Tuấn | “Đây là một đạo...Việc lớn của nước nằm trong viên sáp này đó”, “Binh pháp gọi như.... như vậy đâu!”, “Ta cũng đã nghĩ trước....vận nước đâu” | là người có mắt nhìn người rất tinh tế và nhìn đúng người. Luôn suy nghĩ, dự liệu, cẩn thận trước mọi thứ. |
Hoàng Đỗ | “Phải trung với nước. Dù có chết cho nước cháu cũng không sợ”, “cháu sợ không đảm đương được việc này”, “Nuốt xong, cháu không chịu chết.... mạng giặc.” | là một cậu bé ngoan ngoãn, nhanh nhẹn và có lòng yêu nước nồng nàn từ khi còn rất nhỏ. |
Sự thay đổi của con người nơi “cố hương” biểu hiện cụ thể ở một số nhân vật như thế nào? Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở các nhân vật ấy?
Sự thay đổi của con người nơi “cố hương” biểu hiện cụ thể ở một số nhân vật | |
Nhuận Thổ | - Ngày bé: + Khỏe mạnh, lanh lợi, hồn nhiên + Cuộc sống không đến nỗi thiếu thốn + Sống trong môi trường rộng rãi, phong phú + Tình cảm hồn nhiên, trong sáng - Khi đứng tuổi: + Trở nên mụ mẫm + Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn + Khúm núm trước nhân vật "tôi" + Vẫn quý trọng với "tôi" |
Thím Hai Dương | - 20 năm trước là một người phụ nữ duyên dáng, được mọi người yêu mến. - 20 năm sau trở thành người phụ nữ xấu cả bề ngoài lẫn tính tình. |
Biện pháp nghệ thuật | So sánh, đối lập tương phản => làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật. |
Nêu tên một số loại cây cảnh và hoa dùng để trang trí nhà ở
Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở như:
- Cây thần tài.
- Cây sen đá.
- Cây hoa đồng tiền.
- Hoa mười giờ.
- Hoa hồng.
- Cây sung cảnh.
- Cây hoa mai.
- Cây hoa đào.
- Cây hoa sống đời.
Trong giờ thực hành để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh (vuông góc với trục chính). Học sinh này đặt vật AB cách màn ảnh 180cm. Trong khoảng AB và màn chỉ tìm được 1 vị trí đặt thấu kính cho ảnh của AB rõ nét trên màn ảnh. Tiêu cự f của thấu kính là
A. 60cm
B. 22,5cm
C. 45cm
D. 90cm
Sự phản xạ âm có thẻ gây ảnh hưởng cho người nghe, như khi đang ở trong nhà hát. Vì vậy trong một số trường hợp cần phải giảm âm phản xạ, em hãy gợi ý việc bố trí thêm một số đồ vật để giảm ảnh hưởng của âm phản xạ cho những người sống trong những căn hộ có thiết kế các tấm kính có kích thước lớn (ví dụ tại các căn hộ ở các khu chưng cư cao tầng).
Một số đồ vật để giảm ảnh hưởng của âm phản xạ trong trường hợp này:
+ Đặt thêm nhiều chậu cây xanh – tác dụng phân tán âm theo các hướng khác nhau.
+ Treo thêm một số rèm vải, nhung ở những vị trí có thể trang trí.
+ Gắn một số biển báo đi nhẹ, nói khẽ.
+ Thiết kế sửa chữa một số vị trí bằng những bức tường nhám, gồ ghề như tường trong rạp chiếu phim để tạo sự phá cách nhưng không làm mất đi tính thẩm mĩ và kết cấu tòa nhà.
+ Làm trần nhà, tường nhà dày (có các lớp xốp xen giữa).
+ Sử dụng dây cao su quanh rìa các cánh cửa các căn hộ.
+ Sử dụng tấm kính cách âm để làm cửa kính.
Nêu đơn vị, các dụng cụ dùng để đo thể tích và các bước để đo thể tích một
lượng chất lỏng và đo thể tích một vật rắn không thấm nước (cần chú ý điều gì để đo
và đọc được kết quả chính xác)
giúp em với ạ :<
tham khảo
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
- dụng cụ đo thể tích là bình chia đọ
-đơn vị đo thường dùng là mét khối hay lít
- cách đo thể tích chất lỏng
bước 1 :ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
bước 2:chọn bình chia độ có GHĐ và BCNN thích hợp,đổ chất lỏng vào bình
bước 3:đặt bình chia độ thẳng đứng
bước 4:đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng có trong bình
bước 5: đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.