Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đỗ Xuân Mai
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Linh
16 tháng 12 2018 lúc 14:13

Trái Đất quay quanh trục sẽ sinh ra hiện tượng ngày và đêm, còn quay quanh mặt trời sẽ sinh ra hiện tượng 4 mùa

***~~~~~ Chúc học tốt ~~~~~***

Lê Đỗ Xuân Mai
16 tháng 12 2018 lúc 21:33

Mk đọc lại thấy quay quanh trục còn có hệ quả là:

+ Sự lệch hướng chuyển động của vật 

á~~~~

Nguyễn Lam Giang
26 tháng 12 2018 lúc 8:53

quay quanh trục

sự lệch hướng chuyển động của các vật thể ở trên trái đất

sinh ra hiện tượng ngày và đêm liên tiếp luân phiên nhau

quay quanh mặt trời

sinh ra các mùa xuân , hạ , thu , đông

Tường Vy
Xem chi tiết
Ngọc Mai
13 tháng 12 2020 lúc 8:17

câu 1: hướng tự quay từ Tây-Đông

Thời gian:24 giờ

Chia Trái đất thành 24 khu vực giờ, mỗi 1 khu vực giờ có 1 giờ riêng đó là giờ khu vực

hệ quả:

khắp nơi trên bề mặt Trài Đất lần lượt có ngày và đêm

làm lệch hướng chuyển động của các vật thể

 

Phương Dung
13 tháng 12 2020 lúc 8:19

Câu 1: Trình bày sự chuyển động của trái đất quay quanh trục và hệ quả.

1. Sự luân phiên ngày đêm

- Nguyên nhân: Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục.

- Hệ quả: Mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối.

-> Sinh ra hiện tượng luân phiên ngày và đêm.

2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế

Cùng một thời điểm, các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau (giờ địa phương (giờ Mặt Trời). - Giờ địa phương (giờ Mặt trời): các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.

- Giờ quốc tế: giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.

            + Bề mặt trái đất được chia thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 kinh tuyến.

            + Các múi được đánh số  từ 0 đến 23. Múi số 0 là múi mà kinh tuyến giữa của  nó đi qua đài thiên văn Greenwich, các múi tiếp theo  được đánh số theo chiều quay của trái đất.

           + Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

- Đường chuyển ngày quốc tế: Kinh tuyến 180o:

           + Từ Tây sang Đông phải lùi lại một ngày.

           + Từ Đông sang Tây phải cộng thêm một ngày

 

3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể

- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của lực Criôlít.

- Hệ quả:

+ Bán cấu Bắc: Lệch hướng bên phải so với nơi xuất phát.

+ Bán cầu Nam: Lệch hướng bên trái so với nơi xuất phát.

+ Lực Criôlít  tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, dòng biển, đường đạn...

Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

a) Hiện tượng ngày và đêm.

- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.

- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.

b) Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.

- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về hướng bên phải.

+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về phía bên trái.

- Lực côriôlít ở cả hai bán cầu là như nhau.

Phương Dung
13 tháng 12 2020 lúc 8:24

Câu 2: Trình bày sự chuyển động của trái đất quay quanh mặt trời và hệ quả.

- Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông

- Thời gian chuyển động: 365 ngày 6 giờ

- Quỹ đạo chuyển động: hình elip

- Trong khi chuyển động, trục Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi -> chuyển động tịnh tiến

- Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời làm sinh ra hiện tượng các mùa. Hiện tượng mùa ở 2 bán cầu có tính chất trái ngược nhau.

Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn
1 tháng 12 2021 lúc 16:25

undefined

Đại Tiểu Thư
1 tháng 12 2021 lúc 16:52

 

– Sự luân phiên ngày đêm: do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày đêm.

– Giờ trên Trái Đất và đường đổi ngày quốc tế:

+ Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ Mặt Trời).

+ Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi rộng 15 kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

+ Do quy ước tính giờ, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy, người ta quy định lấy kinh tuyến 180° ở giữa múi giờ số 12 trên Thái Bình Dương làm đường đổi ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại một ngày lịch, còn đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thêm một ngày lịch.

– Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:

+ Do Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông với vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ nên mọi vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu.

+ Lực làm lệch hướng là lực Coriolis.

+ Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động bị lệch về bên phải, ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động.

 

Gấu trúc
Xem chi tiết
Video Music #DKN
22 tháng 12 2016 lúc 16:19

Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:

a) Hiện tượng ngày, đêm

Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêmDiện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày, diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm

b) Sự lệch hướng do vận động tự quay quanh trục của Trái Đất

Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng:Lệch phải ở nửa cầu BắcLệch trái ở nửa cầu Nam

 

Video Music #DKN
22 tháng 12 2016 lúc 16:15
Trái Đất quay quanh 1 trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66 độ 33 phút trên mặt phẳng quỹ đạoHướng tự quay: từ Tây →ĐôngThời gian Trái Đất tự quay trọn 1 vòng là 24 giờ

=> Chia bề mặt Trái Đất thành 2 khu vực

Nguyễn Thị Thùy Trâm
18 tháng 12 2019 lúc 20:44

Hệ quả 1 : Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm liên tục.

Hệ quả 2 : Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng:

- Bắc bán cầu chuyển động bị lệch hướng sang phía tay phải

- Nam bán cầu chuyển động bị lệch hướng sang phía tay trái

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nguyễn Lê Tuấn
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu	Huyền
12 tháng 12 2021 lúc 22:49

Đặc điểm chuyển động của Trái Đất tự quay quanh trục:

 - Trái dất không ngừng tự quay quanh 1 trục tưởng tượng . Trong quá trình tự quay , trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạp 1 góc 66033'

 - Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông

- Thời gian Trái Đát tự quyanh 1 vòng quanh trực là 24 giờ

Đặc điểm Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời :

 - Trái Đất chuyển động quanh Măt Trời theo quỹ đạo hình elip gần tròn 

- Trái Đát chyển động quay Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông

- Thời gian quay Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày và 6 giờ

- Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghieng trên mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 6633'

* HỌC TỐT *

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn minh huy
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
20 tháng 11 2023 lúc 2:14

Các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:

- Hiện tượng ngày và đêm luân phiên.

- Giờ trên Trái Đất.

- Sự lệch hướng chuyển động của vật thể.

ăn ba tô cơm
30 tháng 10 2023 lúc 20:26

+ Trái Đất hình cầu và tự quay từ tây sang đông nên mỗi mơi sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, mỗi địa điểm sẽ có giờ khác nhau. + Người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 múi giờ, mỗi múi rộng 15 kinh tuyến, giờ múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế (GMT), Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

nè bạn

Nguyễn Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết
kudo sinichi
12 tháng 12 2017 lúc 19:18

1. Vận động của Trái đất quanh trục

Hinh 19. Hướng tự quay của Trái Đất

Hinh 19. Hướng tự quay của Trái Đất

– Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông
-Thời gian tự quay1 vòng quanh trục là 24 giờ.
– Chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ
-Mỗi khu vực có 1giờ riêng đó là giờ khu vực
– Giờ gốc (GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (còn gọi giờ quốc tế )
-Phía đông có giờ sớm hơn phía tây
-Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế.

Hinh 20. Các khu vực giờ trên Trái Đất
Hinh 20. Các khu vực giờ trên Trái Đất

2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
a. Hiện tượng ngày đêm
– Do trái đất hình dạng cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.
– Nhờ có sự vận động tự quay của trái từ tây sang đông mà khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày đêm.
b. Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng.
+ Bán cầu Bắc: lệch bên phải.
+ Bán cầu Nam: lệch bên trái.

Hinh 21. Hiện tượng ngày cà đêm trên Trái Đất và Hình 22. Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất

Hinh 21. Hiện tượng ngày cà đêm trên Trái Đất và Hình 22. Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất

Yasuo
17 tháng 12 2017 lúc 20:02

hahaĐồ ngu học !

Đồ ngu học !

Đồ ngu học !

Đồ ngu học !

Đồ ngu học !

Đồ ngu học !

Đồ ngu học !

Đồ ngu học !

Đồ ngu học !

Đồ ngu học !

Đồ ngu học !

Đồ ngu học !

Đồ ngu học !

Đồ ngu học !

Vũ thùy anh
Xem chi tiết
Anh Qua
27 tháng 11 2019 lúc 11:19

Vận động của Trái đất quanh trục

- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66 33' trên mặt phẳng quỹ đạo

- Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông

- Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ.

- Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch trên thế giới, nguời ta chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ

- Mỗi khu vực có 1 giờ riêng đó là giờ khu vực

- Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa được coi là khu vực giờ 0 (còn gọi giờ quốc tế )

- Phía đông có giờ sớm hơn phía tây

- Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế

2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất

a. Hiện tượng ngày đêm

- Do trái đất hình dạng cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.

- Nhờ có sự vận động tự quay của trái từ tây sang đông mà khắp mọi nơi Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.

b. Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng (Lực Côriôlit)

+ Bán cầu Bắc: lệch bên phải.

+ Bán cầu Nam: lệch bên trái

Khách vãng lai đã xóa
Anh Qua
27 tháng 11 2019 lúc 11:19

1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời -

Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn .

- Trái đất chuyển động một vòng quanh mặt trời trên quỹ đạo hết 365 ngày 6 giờ.

- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo, Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không đổi → chuyển động tịnh tiến.

Hệ quả

- Khi chuyển động trên quỹ đạo trục Trái đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu bắc, lúc nửa cầu nam ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa

+ Nửa cầu hướng về phía Mặt Trời, nhận được nhiều ánh sáng là mùa nóng.

+ Nửa cầu chếch xa Mặt Trời, nhận được ít ánh sáng là mùa lạnh. Các mùa đối lập nhau ở 2 nửa cầu trong một năm.

- Vào ngày 21-3 và 23-9, hai bán cầu có góc chiếu của Mặt Trời như nhau, nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Đó là lúc chuyển tiếp giữa các mùa nóng và lạnh ở hai nửa cầu của Trái Đất

Khách vãng lai đã xóa
hải yến
7 tháng 3 2022 lúc 16:41

Vận động của Trái đất quanh trục

- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66 33' trên mặt phẳng quỹ đạo

- Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông

- Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ.

- Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch trên thế giới, nguời ta chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ

- Mỗi khu vực có 1 giờ riêng đó là giờ khu vực

- Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa được coi là khu vực giờ 0 (còn gọi giờ quốc tế )

- Phía đông có giờ sớm hơn phía tây

- Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế

2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất

a. Hiện tượng ngày đêm

- Do trái đất hình dạng cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.

- Nhờ có sự vận động tự quay của trái từ tây sang đông mà khắp mọi nơi Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.

b. Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng (Lực Côriôlit)

+ Bán cầu Bắc: lệch bên phải.

+ Bán cầu Nam: lệch bên trái