Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 3 2017 lúc 10:46

   - Những chuyển biến về kinh tế:

      + Nhờ sự tiến bộ của thuật luyện kim, đến thời Đông Sơn, từ nửa đầu thiên niên kỷ I TCN, công cụ bằng đồng thau trở nên phổ biến, ngoài ra con người còn biết rèn sắt.

      + Từ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng đồng thau mà cư dân Đông Sơn tiến hành khai khẩn đất đai, mở rộng địa bàn sinh sống đến vùng châu thổ sông Hồng , sông Mã , sông Cả, sống định cư lâu dài. Nền nông nghiệp trồng lúa nước, dùng cày, có sức kéo của trâu bò đã thay thế cho nông nghiệp cuốc đá trước đó.

     + Cùng với nghề nông, cư dân Đông Sơn còn săn bắn, chăn nuôi, đánh cá và làm các nghề thủ công. Sự phân công lao động trong xã hội giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp đã hình thành.

   - Những chuyến biến về xã hội:

      + Thời Phùng nguyên mới bắt đầu phân hóa giàu nghèo.

      + Đến thời Đông Sơn, phân hóa giàu nghèo trở nên rõ rệt.

      + Xã hội phân hóa giàu nghèo sẽ dẫn đến sự hình thành giai cấp và Nhà nước.

   - Kết luận:

      + Nhờ sự phát triển trong đời sống kinh tế đã dẫn đến sự chuyển biến về xã hội. Đó là hai điều kiện cần thiết để đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn lang.

      + Sự chuyển biến xã hội thời Đông Sơn cùng với sự ra đời của công xã nông thôn đã đưa đến sự ra đời của Nhà nước Văn lang.

Nguyễn Minh
Xem chi tiết
kinbed
16 tháng 12 2020 lúc 17:49

- Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế, sản xuất phát triển.

- Trong các chiềng, chạ, một số người giàu lên, được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.

- Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn.

=> Vì vậy, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng (làm thủy lợi).

- Cần có thủ lĩnh chỉ đạo các cuộc đấu tranh chống xung đột.

=> Nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp trên.

Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang :

 

Nhận xét :Nhà nước Văn Lang còn rất sơ khai nhưng nó đã đặt nền móng cho sự phát triển, đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nước ta sau này.

 

Ngô Nhã Kỳ
22 tháng 12 2020 lúc 20:08

Hoàn cảnh ra đời nước Văn Lang:

- Do sản xuất phát triển, xã hội phân hóa giàu nghèo.

- Do nhu cầu bảo vệ mùa màng, cần giải quyết về vấn đề thủy lợi.

( Truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh nói lên hoạt động làm thủy lợi, chống thiên tai bão lũ).

- Do nhu cầu giải quyết xung đột để có cuộc sống yên ổn.

Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang, Âu Lạc - Tech12hNhận xét: Bộ máy nhà nước còn đơn giản, tuy chưa có luật pháp và quân đội nhưng đã là một tổ chức chính quyền cai quản đất nước.

Thai Lethi
23 tháng 12 2020 lúc 22:06

tự đi mà làm

Nguyễn Hoàng Thảo Phương
Xem chi tiết
thị ánh dương nguyễn
11 tháng 3 2022 lúc 20:54

Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng năm 700 TCN

Kinh đô của nhà nước Văn Lang thuộc tỉnh Phú Thọ ngày nay 

mình chỉ biết thế thôi

Nguyễn Thu Trang
11 tháng 3 2022 lúc 20:58

- Theo truyền thuyết ghi chép lại, Nhà nước Văn Lang được hình thành vào khoảng năm 2879 TCN và kết thúc vào năm 258 TCN bởi An Dương Vương Thục Phán.

Phạm vi của nhà nước Văn Lang: có địa bàn cư trú từ vùng núi, trung du xuống đồng bằng châu thổ các dòng sông lớn ở Bắc Bộ  Bắc Trung Bộ ngày nay. - Kinh đô nhà nước Văn Lang: Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ). - Nhu cầu trị thủy, đối phó với lũ lụt, bảo vệ mùa màng đã thúc đẩy sự liên kết giữa các bộ lạc.

Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang.?

+ Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì – Phú Thọ).

+ Vua giữ mọi quyền hành trong nước, các bộ đều thần thuộc. Đặt tướng văn là Lạc hầu, tướng võ là Lạc tướng. Con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị nương.

+  Đứng đầu các bộ là Lạc tướng. Đứng đầu các chiềng, chạ là Bồ chính. Trong chiềng, chạ, những người già được tôn trọng, thường giúp Bồ chính giải quyết việc sản xuất, chia phần ruộng cày cấy, giải quyết các mối bất hòa của dân làng.

- Như vậy, qua đó ta thấy, nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước.

- Về tổ chức nhà nước thời Âu Lạc không  thay đổi nhiều so với nhà nước thời Văn Lang. Tuy nhiên,  sự chặt chẽ hơn nhiều. Nhà vua  nhiều quyền thế hơn trong việc trị nước quân đội và vũ khí tốt. Đặc biệt, vua lấy hiệu là An Dương Vương.

- Người Âu Việt và Lạc Việt từ lâu sống hòa hợp với nhau ở vùng núi phía Bắc nước Văn Lang. Cho đến năm 218 TCN, quân Tần tràn xuống xâm lược các nước Phương Nam, Thục Phán đã đứng lên lãnh đạo cả người Âu Việt và Lạc Việt đánh lui quân xâm lược sau đó dựng nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương và đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).

học tốt!

 

 

 

 

 

Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 12 2021 lúc 15:16

Tham khảo

- Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế, sản xuất phát triển.

qlamm
16 tháng 12 2021 lúc 15:17

TK

https://toploigiai.vn/nha-nuoc-van-lang-ra-doi-trong-hoan-canh-nao

KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
14 tháng 1 2021 lúc 20:19

- Vùng cư trú: ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế.

- Cơ sở kinh tế: Sản xuất phát triển. Việc mở rộng nghề nông trồng lúa ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn. Cần có người chỉ huy, đứng ra tập hợp nhân dân chống lụt lội, bảo vệ mùa màng.

- Các quan hệ xã hội: có sự phân chia giàu, nghèo. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo nảy sinh và ngày càng tăng thêm.

- Ngoài ra, còn do nhu cầu mở rộng giao lưu và tự vệ giữa các bộ lạc với nhau.

꧁вạ¢н☯ℓσиɢ¿
14 tháng 1 2021 lúc 20:22

- Ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế.

-Sản xuất phát triển. Việc mở rộng nghề nông trồng lúa ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn. Cần có người chỉ huy, đứng ra tập hợp nhân dân chống lụt lội, bảo vệ mùa màng.

-Quan hệ xã hội có sự phân chia giàu-,ghèo 

Nguyễn Đặng Hoàng Việt
14 tháng 1 2021 lúc 20:31

Vùng cư trú: ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế. - Cơ sở kinh tế: Sản xuất phát triển. ... - Các quan hệ xã hội: có sự phân chia giàu, nghèo.

Vũ Nguyễn Lê Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 0:38

Bài 14: 

Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng năm 700 TCN

Kinh đô của nhà nước Văn Lang thuộc tỉnh Phú Thọ ngày nay

Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
8 tháng 3 2022 lúc 21:02

Tham khảo:

+ Kẻ giàu, người nghèo xuất hiện từ thời Phùng Nguyên và phổ biến hơn thời Đông Sơn tuy chưa thật sâu sắc.

+ Sự ra đời các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ. - Do nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.

+ Kinh đô: Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ).

Kudo Shinichi AKIRA^_^
8 tháng 3 2022 lúc 21:14

Refer

 

+ Kẻ giàu, người nghèo xuất hiện từ thời Phùng Nguyên và phổ biến hơn thời Đông Sơn tuy chưa thật sâu sắc.

+ Sự ra đời các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ. - Do nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.

+ Kinh đô: Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 3 2018 lúc 5:57

- Kinh tế:

     + Đầu thế kỉ I TCN cư dân văn hóa Đông Sơn đã biết sự dụng công cụ đồng phổ biến và bắt đầu có công cụ sắt.

     + Nông nghiệp dùng cày khá phát triển, kết hợp với săn bắn, chăn nuôi và đánh cá.

     + Có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công.

- Xã hội

     + Sự chuyển chuyển biến kinh tế kéo theo sự chuyển biến về xã hội: sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rêt, công xã thị tộc tan rã thay vào đó là công xã nông thôn và gia đình phụ hệ.

- Sự chuyển biến kinh tế, xã hội đặt ra yêu cầu mới là trị thủy, quản lí xã hội, chống ngoại xâm. Nhà nước Văn Lang ra đời đã đáp ứng những đòi hỏi đó.