Nôi dung đoạn văn thủy tinh..biển nước ( trích SGK lớp 6 trang 32)
1 . truyện sơn tinh , thủy tinh gồm mấy đoạn ? mỗi đoạn thể hiện nội dung gì ? truyện đc gắn với thời đại nào?
2 ...............
3 ....
trang 34 sgk
ngữ văn 6
1 . truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh gồm 3 đoạn
đoạn 1 : từ đầu đến mỗi thứ 1 đôi nội dung là vua Hùng kén rể
đoạn 2 : tiếp theo đến thần nước đành rút quân nôi dung là Sơn Tinh , Thuỷ Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh của 2 vị thần
đoạn 3 ; phần còn lại nội dung là sự trả thù hằng năm về sau của Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn Tinh
truyện này được gắn với thời đại các vua Hùng
2 . Nhân vật chính trong truyện là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh
Những chi tiết tưởng tượng kì ảo là ;
- Cả 2 vị thần đều có phép lạ , tài cao . Thuỷ Tinh dù có nhiều phép thuật cao cường nhưng vẫn ko thể thắng nỗi Sơn Tinh .
Ý nghĩa tượng trưng cho các nhân vật là ;
- Thuỷ Tinh với tài năng hô mưa gọi gió làm thành giông bão nên nhân vật này là khái quát cho hiện tượng lũ lụt thiên tai đe doạ cuộc sống con người .
- Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh , ước mơ chế ngự chiến thắng thiên tai , lũ lụt . Chiến thắng của Sơn Tinh còn là biểu tượng sinh động cho chiến công của người Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai ở lưu vực sông Đà và Sông Hồng .
3 . Ý nghĩa của truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh là :
Thủy Tinh là đại diện cho sức mạnh của mưa gió, bão lụt khủng khiếp hàng năm xảy ra ở lưu vực sông Hồng, gây phá hoại mùa màng và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Sơn Tinh phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng ngàn năm nay kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt ở lưu vực sông Hồng hàng năm, đồng thời nói lên ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống và mùa màng.==> Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
1.truyện sơn tinh thủy tinh gồm 3 đoạn:
đ1
từ đầu đến mỗi thứ 1 đôi
nd:vua hùng kén rể
đ2
từ 1 hôm đến rút quân
nd:cuộc tranh tài giữa sơn tinh vs thủy tinh
đ3
từ từ đó đến hết
nd:oán hận và sự trả thù của thủy tinh
đc gắn vs thời hùng vương thứ 18
2.nhân vật chính là sơn tinh và thủy tinh
sơn tinh:vẫy tay về phía đông nổi cồn bãi, vâỹ tay về phía tây mọc lên dãy núi đồi.
thủy tinh:gọi gió gió đến;hô mưa mưa về.
ý nghĩa:
+sơn tinh đại diện cho khát vọng của con ng chống lũ lụt
+thủy tinh đại diện cho mưa bão lũ lụt
3.+giải thích hiện tượng lũ lụt
+ng việt kiên trì đắp đê chống lũ
+mong ước chiến thắng lũ lụt thiên tai
Câu 4 (trang 120, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Viết 6 – 8 dòng nêu cảm nghĩ của em về nội dung và hình thức của đoạn trích trên.
Em thực sự ấn tượng với nội dung và hình thức của đoạn trích trên. Đây là một đoạn văn nghị luận bàn về việc Nguyễn Trãi đã dùng văn học làm vũ khí chiến đấu thành công như thế nào. Đầu tiên, tác giả đưa ra câu chủ đề: Nguyễn Trãi đã dùng văn học phục vụ chiến đấu, viết văn để đánh giặc. Sau đó, tác giả dùng lí lẽ, dẫn chứng kết hợp với các thao tác lập luận để chứng minh cho luận điểm của mình. Ông lấy dẫn chứng điển hình là tác phẩm Quân trung từ mệnh tập và Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, rồi phân tích Quân trung từ mệnh tập như từng đợt tiến công mãnh liệt vào kẻ thù, Bình Ngô đại cáo thì cháy bỏng khát vọng chiến đấu cho độc lập dân tộc...
Câu 4 trang 123 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Phân tích ý nghĩa của một thông tin mà em tâm đắc nhất khi đọc đoạn trích (trình bày trong khoảng 6 - 8 dòng).
Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng - nơi cội nguồn của dân tộc, của đất nước luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiệm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam
Từ xưa đến nay người dân Việt Nam luôn giữ gìn truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, để biết ơn sâu sắc các Vua Hùng đã có công dựng nước và các bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước. Chính vì vậy, cứ đến ngày mồng mười tháng ba âm lịch, mọi người trên khắp mọi miền đất nước đổ về đền Hùng, thắp nén nhang thơm để tỏ lòng thành kính đối với cội nguồn của mình. Đồng thời còn là dịp để quảng bá ra thế giới về một Di sản vô cùng độc đáo, đã tồn tại hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm thức, trở thành đạo lý truyền thống của đồng bào cả nước. Là ngày dân tộc ta cùng nguyện một lòng khắc ghi lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phai cùng nhau giữ lấy nước”.
Thông tin khiến em tâm đắc nhất là chi tiết “Bản ngọc phả viết thời Trần… vẫn không thay đổi…”. Thông tin đó giúp em hiểu được ngay cả trong thời kì phong kiến, trải qua nhiều triều đại, các vị vua vẫn thể hiện lòng thành kính của mình với các vị vua Hùng như một tín ngưỡng quan trọng. Vì vậy, ngày nay, chúng ta không có lí do gì để bỏ qua nó, thế hệ trẻ ngày nay cần phải biết ơn, trân trọng và gìn giữ những giá trị tín ngưỡng lâu đời của dân tộc.
Gợi cho em những cảm nhận gì về vẻ đẹp của biển cả quê hương qua nội dung của đoạn văn sau : "Sau trận bão .... muôn thuở biển Đông" (SGK Ngữ Văn 6 tập 2/trang 89).GIÚP MK VỚI NHÓ !
Câu 6 (trang 122 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên trong 4 – 5 dòng.
Nội dung chính của đoạn thơ trên trong 4 – 5 dòng: thương vợ là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó là một bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là một bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của nhà thơ đối với người vợ hiền thảo. Bài thơ Thương vợ đã xây dựng thành công hình ảnh bà Tú - một người vợ tảo tần, giàu đức hi sinh, đã gánh vác gia đình với những gánh nặng cơm áo gạo tiền đè lên đôi vai gầy.
Từ đoạn Thủy Tinh đến sau đến lềnh bềnh trên một biển nước ( truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh sách ngữ văn 6 trang32)
Hãy đọc và trả lời câu hỏi :
Hãy chỉ ra chi tiết kì ảo và ý nghĩa của chi tiết kì ảo trong đoạn văn.
– Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
– Thủy Tinh: Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.
* Trong cuộc giao tranh:
– Thủy Tinh hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh
– Sơn Tinh: dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi dâng lên bấy nhiêu…
:)
Câu 3 trang 123 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Đoạn trích được triển khai theo kiểu diễn dịch, quy nạp hay tổng - phân hợp?
Đoạn trích trên được triển khai theo kiểu tổng - phân - hợp.
Đoạn trích được triển khai theo kiểu diễn dịch. (câu chủ đề ở đầu đoạn)
[NGỮ VĂN 6 - BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I TRONG SGK/TRANG 160]
8. Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn
A - dông bão
B - Thủy Tinh
C - cuồn cuộn
D - biển
Câu 2 trang 123 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Xác định phương thức biểu đạt chính và phương thức biểu đạt kết hợp của đoạn trích.
Phương thức biểu đạt chính là thuyết minh, kết hợp với phương thức biểu đạt tự sự, nghị luận.
- Phương thức biểu đạt: nghị luận.
- Phương thức biểu đạt kết hợp của đoạn trích: biểu cảm.