Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thị Vân Lê
Xem chi tiết
ILoveMath
22 tháng 12 2021 lúc 21:30

a, khối lượng của 2,5 mol CuO là:
\(m=n.M=2,5.80=200\left(g\right)\)

b, số mol của 4,48 lít khí CO2 (đktc) là:
\(n=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

 

Mộng Thi Võ Thị
22 tháng 12 2021 lúc 21:27

a.

mCuO=n.M=2,5.(1.64+1.16)= 200 mol

Nguyễn Thị Phương Anh
22 tháng 12 2021 lúc 21:29

b.nCO2=V/22,4=4,48:22,4=0,2 mol

Lê Nguyễn Khánh Duy
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Khánh Duy
27 tháng 1 2022 lúc 19:29

help

me

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Nam
27 tháng 1 2022 lúc 21:28

\(n_{\text{khí}}=\frac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_C\\y\left(mol\right)=n_S\end{cases}}\)

\(\rightarrow12x+32y=10\left(1\right)\)

PTHH: \(C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\)

\(S+O_2\rightarrow^{t^o}SO_2\)

Từ phương trình \(\hept{\begin{cases}n_{CO_2}=n_C=x\left(mol\right)\\n_{SO_2}=n_S=y\left(mol\right)\end{cases}}\)

\(\rightarrow x+y=0,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,3\\y=0,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow m_C=12.0,3=3,6g\)

\(\rightarrow m_S=32.0,2=6,4g\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Diệu Thảo Linh
Xem chi tiết
Flower in Tree
16 tháng 12 2021 lúc 8:47

N2+3H2to,xt,p⇌2NH3N2+3H2⇌to,xt,p2NH3

Ta thấy :  VN2:1>VH2:3VN2:1>VH2:3 nên N2N2 dư

Gọi hiệu suất là a

Suy ra : VH2 pư=11,2a(lít)VH2 pư=11,2a(lít)
VN2 pư=11,2a3VN2 pư=11,2a3
VNH3=2.11,2a3VNH3=2.11,2a3

Ta có : 

Khách vãng lai đã xóa

2,24 lít.     

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn kỳ an
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 1 2022 lúc 20:17

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}+n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\\dfrac{n_{Cl_2}}{n_{O_2}}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cl_2}=0,1.71=7,1\left(g\right)\\m_{O_2}=0,3.32=9,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> mhh = 7,1 + 9,6 = 16,7(g)

Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 1 2022 lúc 23:55

Đặt $n_{Cl_2}=x(mol)\Rightarrow n_{O_2}=3x(mol)$

Mà $n_{hh}=n_{Cl_2}+n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4$

$\Rightarrow x+3x=0,4\Rightarrow x=0,1$

$\Rightarrow m_{Cl_2}=0,1.71=7,1(g);m_{O_2}=3.0,1.32=9,6(g)$

$\Rightarrow m_{hh}=7,1+9,6=16,7(g)$

Ngọc Hà
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 2 2022 lúc 21:17

a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}+n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\\\overline{M}=\dfrac{71.n_{Cl_2}+32.n_{O_2}}{n_{Cl_2}+n_{O_2}}=2.29=58\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{Cl_2}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cl_2}=0,2.71=14,2\left(g\right)\\m_{O_2}=0,1.32=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 3 2021 lúc 20:49

\(Gọi\ n_{CO} =a(mol) ; n_{CO_2} = b(mol)\\ n_{khí} = a + b = \dfrac{15,68}{22,4} = 0,7(mol)\\ m_{khí} = 28a + 44b = 27,6(gam)\\ \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,5\\ \%m_{CO} = \dfrac{0,2.28}{27,6}.100\% = 20,29\%\\ \%m_{CO_2} = 100\% - 20,29\% = 79,71\%\)

Duy Hùng Cute
Xem chi tiết
thanh ngọc
10 tháng 8 2016 lúc 16:14
Các PUHH xảy ra
nCO2=4,4822,4=0,2mol
MgCO3+ H2SO4 <=> MgSO4 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 <=>RSO4 + CO2 +H2O (2)
Theo (1) và  (2)=>nMgCO3 +nRCO3=nH2SO4=nCO2=0,2 mol
Khi nung chất rắn B còn khí CO2 thoát ra nên chứng tỏ muối cacbonat còn dư nên xảy ra 1 hoặc 2 phản ứng sau
MgCO3\to\limits^{t^o}MgO + CO2 (3)
RCO3\to\limits^{t^o} RO + CO2 (4)
Muối cacbonat dư nên H2SO4 hết
CMH2SO4=0,20,5=0,4M
*Theo (1) và (2) cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối sunfat(=CO3 =SO4)
Khối lượng tăng:96-60=36g
mà có 0,2 mol muối cacbonat chuyển thành 2 mol muối sunfat nên khối lượng tăng
36.0,2=72
Theo định luật bảo toàn khối lượng có
khối lượng chất rắn B + muối(ddA)=115,3+72
=> khối lượng chất rắn B=115,3+7,2- muối khan A
mB=112,5-12=110,5
từ (3) và (4) => khối lượng C=mB -mCO2
mà nCO2=11,222,4=0,5mol
=> mCO2=0,5.44=22g
nên mC=110,5-22=88,5g
*Theo (1),(2),(3),(4),ta thấy 
nMgCO3 +mRCO3=nCO2=0,2+0,5=0,7
Gọi x là số mol MgCO3 thì số mol RCO3 là 2,5x
x + 2,5x=0,7
=> 3,5x=0,7
=> x= 0,2mol
=> nMgCO3=0,2 mol
và nRCO3=0,2.2,5=0,5mol
mà mMgCO3 + mRCO3=115,3
mMgCO3=84
nên ta có 0,2.84 + 0,5(R + 60)=115,3
=> R=137 đó là kim loại Bari

  
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 16:11

a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
nguyễn thanh tùng
6 tháng 8 2019 lúc 15:55

Câu 1

M=20.2=40

n=20,16/22,4=0,9

m=40.0,9=36

dùng phương pháp đường chéo

O2 32 4

40

CO2 44 8

nO2/nCO2 = 4/8

nO2=\(\frac{0,9}{4+8}.4=\)0,3

nCO2=0,9-0,3=0,6

%mO2=0,3.32.100/36=26,67%

%mCO2=100-26,67=73,33%

Lương Minh Hằng
6 tháng 8 2019 lúc 17:05

Hỏi đáp Hóa học

Lương Minh Hằng
6 tháng 8 2019 lúc 17:09

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết