Những câu hỏi liên quan
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Liên Lê
30 tháng 3 2021 lúc 19:36

dễ mà

 

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2021 lúc 21:35

a) Xét ΔBED và ΔBAD có

BE=BA(gt)

\(\widehat{EBD}=\widehat{ABD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔBED=ΔBAD(c-g-c)

6.Vũ Nguyễn Hiếu lớp 7/8
Xem chi tiết
Ɲσ•Ɲαмє
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
25 tháng 12 2018 lúc 19:26

Xét tg AHB và tg AHC,ta có:

AH chung

gBAH=gCAH(tia phân giác của góc A cắt BC tại H)

AB=AC(gt)

=>tg AHB =tg AHC(c-g-c)

Xét tg ABC,có:AB=AC (gt)

=>tg ABC cân tại A

mà AH là tia phân giác

=>AH là đường cao

=>AH vuông góc vs BC

Ta có:g BAH+g ABH=g AHB=90*

và gDHB+gDBH=gBDH=90*

=>góc HAB = góc BHD

Nguyễn Công Tỉnh
25 tháng 12 2018 lúc 19:30

gợi ý phần c

gọi F là giao điểm của AH và DE

Xét tg ADH và tg AEH,có

AH chung

ADH=AEH=90

DAH=EAH

=>tg ADH =tg AEH(ch-gn)

=>AD=AE

=>tg ADE cân tại A

mà AF là tia phân giác

=>AF vuông góc vs DE

ta có BHF=EFH=90

=>DE//BC

p/s:gợi ý thôi nên trình bày cẩn thận hơn nhé.

Thanh Phan
Xem chi tiết
Vũ Anh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Toàn
19 tháng 11 2017 lúc 6:55

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

nguyên công quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 5 2021 lúc 9:34

Xin lỗi mấy bạn . Mình bị thiếu chỗ (cho tam giác ABC vuông tại A)

Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 5 2021 lúc 11:29

Giúp mình với 

Trần Hà Ly Na
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
12 tháng 7 2015 lúc 12:34

TAm giác ABC vuông tại A => ABC + C = 90 độ (1)

TAm giác AHC vuông tại H =>  HAC + C = 90độ (2)  

Từ (1) và (2) => ABC = HAC   (3) 

Ta có OBA = 1/2 ABC ( BO là phâ  n giác ) (4)

Từ (3) và (4) => OBA = 1/2 HAC 

OAH = 1/2 HAC ( AO là phân giác)

=>ABO + OAB = 1/2 . HAC + OAH + HAB = 1/2 .HAC + 1/2 .HAC + HAB = HAC + HAB = BAC = 90 độ ( TAm giác ABC vuông tại A )

TAm giác OAB có OBA + OAB = 90 độ => AOB = 90 độ 

=> ĐPCM 

         

minhduc
22 tháng 11 2020 lúc 15:09

B A C H O K

Gọi BO giao với AH tại K  

Tam giác ABC vuông tại A

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)(1)

Tam giác AHC có \(\widehat{H}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{B}=\widehat{HAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{HBO}=\widehat{HAO}\)

lại có \(\hept{\begin{cases}\widehat{HBO}+\widehat{BKH}=90^o\\\widehat{HAO}+\widehat{AKO}=\widehat{HBO}+\widehat{BKH}\end{cases}}\)( vì góc BKH và góc AKO bằng nhau 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{HAO}+\widehat{AKO}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=90^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Scorpio love Math
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hưng
1 tháng 8 2015 lúc 20:58

hình như đề sai thì phải tia đối của AC là Ax mà sao tia phân giác của góc BAx lại cặt BC tại E được