Những câu hỏi liên quan
tth_new
Xem chi tiết
Liv and Maddie
29 tháng 9 2017 lúc 10:41

1) 

Bộ phận cơ thểTừ chuyển nghĩa
taytay ghế, tay vịn, ...
chânchân ghế, chân bàn, chân mây, chân trời
mặtmặt bàn, mặt sân,...

2)

a) một nắm cơm \(\rightarrow\)Nắm cơm đi !

b) Bó củi đi \(\rightarrow\)một bó củi

3* ) Mình là người Bắc Bộ .

Bình luận (0)
hilluu :>
Xem chi tiết
Bagel
15 tháng 6 2023 lúc 16:57

Câu điều kiện loại 2:

-Diễn tả điều không thể xảy ra hiện tại hoặc tương lai.

-Cấu trúc: If + S + V(quá khứ đơn), S + would/could + V(infinitive)

-Ví dụ:

+If people didn't throw garbage on this street, it would look much more beautiful.

 +Nghĩa: Nếu người ta không vứt rác trên con đường này, nó sẽ trông đẹp hơn rất nhiều. Thực tế người ta vứt rác trên con  đường nay và nó không trông đẹp hơn.

-Ví dụ2

+If I were you, I wouldn't behave so disrespectfully to your mother.

+Nghĩa: Nếu tôi là bạn, thì tôi sẽ không chấp nhận lời mời của cô ta. Thực tế là "bạn" hành xử thiếu lễ phép với mẹ và "tôi" không thể là "bạn" được. Cấu trúc (If I were you) này thường được dùng để khuyên ai đó 1 cái gì.

*"Be" trong câu điều kiện loại 2 được dùng là "were" với mọi chủ ngữ, cách dùng "was" cũng được chấp nhận.

Câu điều kiện loại 3: 

-Diễn tả điều không thể xảy ra  quá khứ.

-Cấu trúc: If + S + V(quá khứ hoàn thành), S + would/could + have PII

-Ví dụ:

+If you had taken a map with you, you wouldn't have got lost.

+Nghĩa: Nếu mà bạn đã mang cái bản đồ theo, thì bạn đã không bị lạc. Thực tế thì "bạn" đã không mang cái bản đồ và đã bị lạc.

-Ví dụ2:

+If John hadn't bullied his friends, he wouldn't have been punished

+Nghĩa: Nếu John đã không bắt nạt bạn của anh ta, thì anh ta đã không bị phạt. Thực tế là John đã bắt nạt những người bạn của anh ta và anh ta đã bị phạt.

Bình luận (2)
phạm hương giang
Xem chi tiết
Hiếu Cao Huy
Xem chi tiết
Nhật Anh
Xem chi tiết
⚡⚡⚡...Trần Hải Nam......
28 tháng 4 2022 lúc 20:22

Dê,Trâu,Bò,Người,......

Bình luận (8)
Tuyền Ngọc
Xem chi tiết
❄Jewish Hải❄
18 tháng 1 2022 lúc 13:26

Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...

Bình luận (0)
❄Jewish Hải❄
18 tháng 1 2022 lúc 13:32

Từ đồng nghĩa được hiểu là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 

Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có ý nghĩa trái ngược nhau, tuy nhiên lại có liên hệ tương liên nào đó.  

Từ đồng âm là loại từ có cách phát âm và cấu tạo âm thanh giống nhau. Một số từ có thể trùng nhau về hình thức viết, cách nói, cách đọc, tuy nhiên lại mang ý nghĩa lại hoàn toàn khác biệt. 

Bình luận (0)
Phan Vĩnh Hà Nam
18 tháng 1 2022 lúc 19:50

Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu trong đoạn văn nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...

Bình luận (0)
Trần Phươnganh
Xem chi tiết
Hân :3
Xem chi tiết
nguyễn hoàng khánh chi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thúy Vân
6 tháng 8 2016 lúc 12:49

1. Khái niệm về từ 

=> Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu

Vd : ăn , chơi , ...

2.Nêu cách giải thích nghĩa của từ gồm có :

- Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị

vd : Cặp sách là đồ vật làm bằng da hoặc nhựa dùng để đựng đồ dùng học tập

- Đưa ra từ đồng nghĩa với từ biểu thị

vd : Chăm chỉ : siêng năng

- Đưa ra từ trái nghĩa với từ biểu thị

vd : chăm chỉ : không lười biếng

Bình luận (0)
Xubiano Le
6 tháng 8 2016 lúc 19:23

1. Khái niệm về từ

- Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, dùng để đặt câu, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để đặt câu VD :nhà, người, áo,trường, lớp,....

2. 

- Nghĩa của từ được giải thích theo 2 kiểu

kiểu 1 : Giải thích bằng khái niệm bằng từ biểu thị

kiểu 2 : Giải thích bằng các từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ được giải thích VD :giàu - nghèo,...

Bình luận (0)
Linh Phương
6 tháng 8 2016 lúc 19:25

+Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để tạo câu.

Ví dụ: nhà, áo, trường,........

+ Từ đồng nghĩa với từ biểu thị:

Ví dụ:Trái - Quả

+ Từ trái nghĩa với từ biểu thị:

Ví Dụ:  Cao -Thấp , Buồn - Vui

 

+ trình bày  khái niệm mà từ biểu thị:

Ví dụ :Vở là đồ dùng cần thiết của mỗi người học sinh.

 

 

Bình luận (0)